Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Trường THCS Gò Đen GV thực hiện: Phạm Thúy Nga Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ Làng Ngũ Xã ở Hà Nội nổi tiếng về đúc đồng. Năm 1677 các nghệ nhân của làng này đã đúc thành công pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ bằng đồng đen là một trong những pho tượng đồng lớn nhất ở nước ta. Tượng cao 3,48m có khối lượng 4000kg, hiện đang được đặt tại đền Quán Thánh Hà Nội. Tiết 30 Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Sự nóng chảy 1.Phân tích kết quả thí nghiệm : Hình 24.1 SGK Tiến hành thí nghiệm :Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng phiến.Khi nhiệt độ băng phiến lên tới 60 0 C thì cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và nhận xét về thể ( rắn hay lỏng ) của băng phiến vào bảng theo dõi.Ghi cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt đến 86 0 C thì dừng lại và tắt đèn cồn. Thời gian đun (phút) Nhiệt độ ( o C) Thể rắn hay lỏng 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn & lỏng 9 80 rắn & lỏng 10 80 rắn & lỏng 11 80 rắn & lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD :Nước đá đang tan 1 3 5 7 9 10 11 12 13 14 15 0 60 63 66 69 Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) Thời gian đun (phút) Nhiệt độ ( o C) Thể rắn hay lỏng 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn & lỏng 9 80 rắn & lỏng 10 80 rắn & lỏng 11 80 rắn & lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng 82 4 6 Bảng 25.1 SGK Thời gian đun (phút) Nhiệt độ ( o C) Thể rắn hay lỏng 0 60 rắn 1 63 rắn 2 66 rắn 3 69 rắn 4 72 rắn 5 75 rắn 6 77 rắn 7 79 rắn 8 80 rắn & lỏng 9 80 rắn & lỏng 10 80 rắn & lỏng 11 80 rắn & lỏng 12 81 lỏng 13 82 lỏng 14 84 lỏng 15 86 lỏng Nhiệt độ ( 0 C) 86 1 2 3 4 5 7 9 10 11 12 13 14 15 0 60 63 66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 6 8 Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 7 9 10 11 12 13 14 15 0 60 63 66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 Thời gian (phút) Nhiệt độ ( 0 C) 86 6 8 Tiết 30 Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Sự nóng chảy 1.Phân tích kết quả thí nghiệm : C1: Khi được nung nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đọan thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? C 1 : Khi được nung nóng thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đọan thẳng nằm nghiêng. C 2 :Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy? Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào? C 2 : Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 80 0 C.Lúc này băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng. Rắn & lỏng C 3 :Trong suốt thời gian nóng chảy ,nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đọan thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? C 3 :Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đọan thẳng nằm ngang. C 4 :Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ? đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đọan thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? C 4 :Khi đã nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đọan thẳng nằm nghiêng. Tiết 30 Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Sự nóng chảy 1.Phân tích kết quả thí nghiệm : 2.Rút ra kết luận: a.Băng phiến nóng chảy ở 80 0 C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b.Trong thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. (1) (2) 70 0 C , 80 0 C , 90 0 C thay đổi , không thay đổi 80 0 C không thay đổi *Kết luận chung -Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. -Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. C 5 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống của các câu sau: a.Băng phiến nóng chảy ở …… nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b.Trong thời gian nóng chảy,nhiệt độ của băng phiến ……………………. Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất Chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Chất Nhiệt độ nóng chảy ( 0 C) Vonfam 3370 Chì 327 Đồng 1083 Kẽm 420 Vàng 1064 Nước 0 Bạc 960 Thủy ngân -39 Rượu -117 Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm cho mực nước biển dâng cao ( tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10năm).Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao các nước trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển người ta phải làm gì? Để giảm thiểu việc tác hại của mực nước biển dâng cao cần có kế họach cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ( là nguyên nhân gây ra tình trạng Trái Đất nóng dần lên) Nhà máy thải nhiều khói gây ô nhiểm môi trường Trồng nhiều cây xanh xung quanh Thành phố. Trong quá trình chuyển trạng thái của chất từ thể rắn sang thể lỏng cần phải cung cấp nhiệt .Ở các xứ lạnh vào mùa đông có băng tuyết.Băng tan thu nhiệt làm cho nhiệt độ môi trường giảm xuống.Khi gặp thời tiết như vậy cần có biện pháp giữ ấm cho cơ thể. [...]...CỦNG CỐ Chọn câu trả lời đúng Câu 2 : Trong thời gian nóng chảy nhiệt Câu độ Sự nóng: Hướng sự chuyển từ 1: của vật chảy là dẫn về nhà: a.a không sang thể khí thể lỏng HS học bài ngừng tăng X b khôngsang thểgiảm bài tập b thể rắn ngừng lỏng Làm bài tập trong sách c.c mới đầu sự thể rắn giảm thể lỏng sang nóng đó Sọan tiếp bàităng ,sau chảy và sự đông đặc d.d khôngsang lỏng thể X khí thay đổi Tiết học . Thánh Hà Nội. Tiết 30 Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Sự nóng chảy 1.Phân tích kết quả thí nghiệm : Hình 24. 1 SGK Tiến hành thí nghiệm :Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của. ngang? C 4 :Khi đã nóng chảy hết nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng.Đường biểu diễn từ phút 11 đến phút 15 là đọan thẳng nằm nghiêng. Tiết 30 Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. Sự nóng chảy 1.Phân. CỦNG CỐ Hướng dẫn về nhà: HS học bài Làm bài tập trong sách bài tập Sọan tiếp bài sự nóng chảy và sự đông đặc Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Sự nóng chảy là sự chuyển từ a. thể lỏng sang thể khí b.