KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN TẠI LỚP 9D KIỂM TRA BÀI CỦ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn (O;2cm) nếu: A. Hoặc d đi qua một điểm của (O;2cm); hoặc d cách O một khoảng bằng 2cm; hoặc d vuông góc với bán kính của (O;2cm) B. Hoặc d vuông góc với một bán kính của (O;2cm); hoặc d và (O;2cm) có điểm chung duy nhất; hoặc d cách O một khoảng bằng 2cm C. Hoặc d vuông góc với OA tại A (A∈ (O;2cm)); hoặc d cách O một khoảng nhỏ hơn 2cm; hoặc d và (O;2cm) có điểm chung duy nhất. D. Hoặc d vuông góc với OA tại A (A∈ (O;2cm)); hoặc d cách O một khoảng bằng 2cm; hoặc d và (O;2cm) có điểm chung duy nhất. TIẾT 28 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU NỘI DUNG BÀI HỌC. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC 1- ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU O B C A 1 2 1 2 Bài Toán1: Bài Toán1: Cho AB và AC theo thứ tự là các Cho AB và AC theo thứ tự là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, tại C. tại C. Chứng minh: Chứng minh: *AB = AC. *AB = AC. *A *A 1 1 = A = A 2 2 . . *O *O 1 1 = O = O 2 2 1- ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU O B C A 1 2 1 2 ĐỊNH LÍ ĐỊNH LÍ Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: cắt nhau tại một điểm thì: *Điểm đó cách đều hai tiếp điểm . *Điểm đó cách đều hai tiếp điểm . *Tia kẻ từ điểm đó qua tâm là tia *Tia kẻ từ điểm đó qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến. *Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia *Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm đi qua các tiếp điểm 1- ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU O B C A 1 2 1 2 Bài Toán1: Bài Toán1: Cho AB và AC theo thứ tự là các Cho AB và AC theo thứ tự là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B, tại C. tại C. Chứng minh: Chứng minh: *AB = AC. *AB = AC. *A *A 1 1 = A = A 2 2 . . *O *O 1 1 = O = O 2 2 2- ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC A B C I F D E Bài Toán 2: Bài Toán 2: Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác các góc trong của các đường phân giác các góc trong của tam giác; D, E, F theo thứ tự là của tam giác; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ I đến chân các đường vuông góc kẻ từ I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn tâm I một đường tròn tâm I 3- ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC Bài Toán 3: Bài Toán 3: Cho tam giác ABC. K là giao điểm Cho tam giác ABC. K là giao điểm các đường phân giác của hai góc các đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C; D, E, F theo thứ ngoài tại B và C; D, E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ K đến các đường thẳng BC, AC, từ K đến các đường thẳng BC, AC, AB. Chứng minh rằng ba điểm D, AB. Chứng minh rằng ba điểm D, E, F nằm trên cùng một đường tròn E, F nằm trên cùng một đường tròn có tâm K. có tâm K. K E F D A B C bt HƯỚNG DẨN CÔNG VIỆC Ở NHÀ 1.Nghiên cứu kỷ tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau 2.Nắm vững các khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác, đường tròn bàng tiếp tam giác, đặc biệt là cách xác định tâm và các tính chất của chúng. tìm hiểu lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác và rút ra các điểm giống nhau, khác nhau cơ bản giữa chúng. 3. Bài tập vận dụng chủ yếu là chứng minh và tính toán các hệ thức hình học. Để giải các bài này kiến thức chủ yếu là vận dụng linh hoạt tính chất của tiếp tuyến và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Bài tập về nhà làm các bài 30, 31, 32 ở SGK