Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
1 Phòng Giáo Dục Châu Thành Trường THCS Tam Hiệp Lớp 6/2 NS: Trương Văn Chí 2 1. Tảo Thực vật bậc thấp 2. Rêu – Cây rêu 3. Quyết – Cây dương xỉ 4. Hạt trần – Cây thông 5. Hạt kín Thực vật bậc cao 3 Hình 37.1 Hình dạng và cấu tạo tế bào một phần sợi tảo xoắn * Vẽ hình: I. Cấu tạo của tảo 1. Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt) Thể màu Vách tế bào Nhân tế bào Quan sát vào vật mẫu, cho biết đặc điểm về hình dạng, màu sắc của tảo xoắn như thế nào? Quan sát vào hình 37.1 (phóng đại qua kính hiển vi một phần sợi tảo). Nêu nhận xét về cấu tạo cơ thể của tảo xoắn? 4 I. Cấu tạo của tảo 2. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) Thảo luận nhóm 5 phút Hình 37.2. Rong mơ 1/ So sánh hình dạng ngoài của rong mơ với một cây xanh có hoa (cây dừa cạn) về: màu sắc, rễ, thân, lá có điểm nào giống nhau và khác nhau giữa chúng? 2/ Rong mơ và tảo xoắn có những điểm gì giống nhau và khác nhau về: hình dạng, màu sắc, số tế bào, rễ, thân, lá, cấu tạo cơ thể? Cây dừa cạn Tảo xoắn 5 Rong mơ Cây dừa cạn * Giống nhau: Rong mơ có dạng giống một cây có thân, lá, quả. * Khác nhau: Rong mơ - Màu nâu - Thân, lá, quả không phải là thật Dừa cạn - Màu xanh - Có rễ, thân, lá, hoa, quả thật 1/ So sánh hình dạng ngoài của rong mơ với một cây xanh có hoa (cây dừa cạn) về: màu sắc, rễ, thân, lá có điểm nào giống nhau và khác nhau giữa chúng? 6 Rong mơ Tảo xoắn * Giống nhau: - Cơ thể đa bào - Chưa có thân, rễ, lá thật - Cấu tạo đơn giản - Có thể màu * Khác nhau: Tảo xoắn - Màu lục - Có dạng sợi Rong mơ - Màu nâu - Có dạng cành cây 2/ Rong mơ và tảo xoắn có những điểm gì giống nhau và khác nhau về: hình dạng, màu sắc, số tế bào, rễ, thân, lá, cấu tạo cơ thể? 7 * Em hãy nêu đặc điểm của rong mơ về: - Hình dạng ngoài? - Màu sắc tế bào? - Hình thức sinh sản? I. Cấu tạo của tảo 1. Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt) 2. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) Hình 37.2. Rong mơ 8 I. Cấu tạo của tảo II. Một vài tảo khác thường gặp 1. Tảo đơn bào: 1. Tảo tiểu cầu 2. Tảo silic 2. Tảo đa bào : 1/Tảo vòng (ở nước ngọt) 2/Rau diếp biển 3/Rau câu 4/Tảo sừng hươu (Tảo nước mặn) 9 Hãy nêu những đặc điểm chung của tảo về: - Môi trường sống? - Rễ, thân, lá, thật hay giả? - Cấu tạo đơn bào hay đa bào đã phân hóa mô chưa? - Cấu tạo tế bào có hạt diệp lục chưa? - Hình thức sinh sản? Từ các đặc điểm trên cho biết tảo được xếp vào thực vật bậc cao hay thấp? I. Cấu tạo của tảo II. Một vài tảo khác thường gặp 1. Tảo đơn bào 2. Tảo đa bào 10 III. Vai trò của tảo Tảo có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? - Có lợi Mặt trời o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 Tảo quang hợp dưới ánh sáng mặt trời Tảo đơn bào làm thức ăn cho cá Món chè Món rau câu Tảo dùng làm thuốc Tảo dùng làm phân bón - Có hại Hình ảnh “nước nở hoa” Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa [...].. .Bài tập 1 Chọn những câu đúng trong các câu sau: Tảo là thực vật bậc thấp vì: a Cơ thể có cấu tạo đơn bào b Sống ở nước b c Chưa có thân, rễ, lá thật c 2 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: Đặc điểm chung của tảo là: a Hầu hết sống ở nước b Gồm một hoặc nhiều tế bào, chưa phân hóa mô c Có màu sắc khác nhau... c, d sai 11 Dặn dò - Về nhà trả lời câu hỏi số 5 và xem mục “Em có biết” SGK trang 125 - Xem trước bài tiếp theo: Bài 38 Rêu – cây rêu - Chuẩn bị vật mẫu: Một đám rêu tường (vách tường, trên đá, trên đất ẩm, … ) 12 13 14 9 ô tập Thể màu 3ô tập Vách tế bào Nhân tế bào Hình dạng và cấu tạo một phần sợi tảo xoắn 15 . của tảo 1. Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt) 2. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) Hình 37. 2. Rong mơ 8 I. Cấu tạo của tảo II. Một vài tảo khác thường gặp 1. Tảo đơn bào: 1. Tảo tiểu cầu 2. Tảo. đặc điểm trên cho biết tảo được xếp vào thực vật bậc cao hay thấp? I. Cấu tạo của tảo II. Một vài tảo khác thường gặp 1. Tảo đơn bào 2. Tảo đa bào 10 III. Vai trò của tảo Tảo có vai trò gì trong. trời o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 o 2 Tảo quang hợp dưới ánh sáng mặt trời Tảo đơn bào làm thức ăn cho cá Món chè Món rau câu Tảo dùng làm thuốc Tảo dùng làm phân bón - Có hại Hình ảnh “nước nở hoa” Tảo xoắn, tảo vòng