Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình.. Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm
Trang 212 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
Kiểm tra băi cũ: NguyÔn Quang TuÍn
Cho tình huống sau:
* Ông Tám được giao ph ụ trách máy photocoppy của cơ quan Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi và bảo quản Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập Vào mùa thi ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
? Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào? Vì sao?.
* Nếu được chứng kiến những việc làm sai trái của ông Tám, các em sẽ làm gì?.
Trang 3GDCD 8A
TiÕt 25:
QuyÒn khiÕu n¹i ,tè c¸o cña
c«ng d©n.
Trang 4Băi 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÂO
CỦA CÔNG DĐN
12 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
NguyÔn Quang TuÍn
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 Nếu nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma tuý ( thì em sẽ xử lí thế nào?.)
a Tr¸nh xa
b B¸o cho nh÷ng ngíi nghiÖn ma tóy biÕt ®Ó hô ®Õn
tiªm chÝch.
c B¸o cho c¸c c¬ quan chøc n¨ng ®Ó hô biÕt xö lÝ.
2 Nếu biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp thì em sẽ làm gì?
3 Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không nêu rõ
lí do
a Báo cho bạn An hoặc gia đình của bạn để kịp thời lấy lại tài sản
b Báo cho nhà trường hoặc cơ quan công an để họ xử lí theo pháp luật
c Im lặng xem như không biết
a Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình
b Chấp hành quyết định của giám đốc
Ở câc tình huống trín công dân ang thực hiện quyền đ
gì?
Trang 512 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
NguyÔn Quang TuÍn
II NỘI DUNG BÀI
HỌC :
a Quyền khiếu nại :
Quyền khiếu nại của công dđn lă gì?
Lµ quyÒn cña c«ng d©n
§Ò nghÞ c¬ quan, tư chøc cê thỈm quyÒn xem xÐt l¹i c¸c quyÕt ®Þnh, c¸c viÖc lµm (cña c¸n bĩ c«ng chøc nhµ níc) khi c¸c quyÕt ®Þnh hoƯc hµnh vi ®ê tr¸i ph¸p luỊt, x©m ph¹m quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p cña m×nh. b Quyền tố cáo : :
Quyền tố câo của công dđn lă gì?
Lµ quyÒn cña c«ng d©n
B¸o cho c¬ quan, tư chøc, c¸ nh©n cê thỈm quyÒn biÕt vÒ mĩt vô, viÖc vi ph¹m ph¸p luỊt g©y thiÖt h¹i ®Õn lîi Ých cña nhµ níc; quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n, c¬ quan, tư chøc.
1 Quyền khiếu nại, tố cáo
Trang 63 Dựa vào đâu để công dân thực hiện việc
khiếu nại, tố cáo ?
a- Qui định của Hiến pháp về quyền KN, TC
Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan
Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào
Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét
và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định
Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lý nghiêm minh Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự
Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác
+ i u 74: ( SGK trang 51, 52 Đ ề
)
b Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004
( Điều 4, 30, 31, 33 - SGK / 51, 52 )
12 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
NguyÔn Quang TuÊn
Trang 712 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
NguyÔn Quang TuÊn
* Nhóm 1 :
1 Những ai có quyền thực hiện việc khiếu nại?
2 Những ai có quyền thực hiện việc tố cáo ?
* Nhóm 2 :
3 Khi nào thì công dân có quyền khiếu nại ?
4 Khi nào c«ng d©n có quyền tố cáo ?
* Nhóm 3 :
5 Mục đích của khiếu nại là gì ?
6 Mục đích của tố cáo là gì ?
* Bµi t p 4 ( SGK / 52) ậ
Nhận xét về sự giống nhau và khác nhau
giữa quyền khiếu nại và tố cáo.
Trang 8Khiếu nại Tố cáo
Giống
nhau
- Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân
được quy định trong Hiến pháp.
- Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội
Khác
nhau
- Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại
- Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi
bị xâm phạm
- Người tố cáo là mọi công dân.
-Nhằm ngăn chặn mọi hành
vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.
Trang 9NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là gì?.
a Quyền khiếu nại của công dân:
Là quyền của công dân đề nghị cơ quan nhà nước,
tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định, việc làm trái pháp luật xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
b Quyền tố cáo:
Là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể của công dân.
c Các hình thức thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo: - Trực tiếp đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Gửi đơn, thư đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
12 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
công dđn thực hiện quyền khiếu nại,
tố câo bằng hình thức năo?
Trang 1012 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
BÀI TẬP 2 – SGK/ 52
Khi phát hiện Chủ tịch UBND quận ra quyết định
xử phạt vi phạm hành chính đối với chị Bình vượt quá
thẩm quyền, ông Ân ( hàng xóm nhà chị Bình ) có quyền khiếu nại quyết định trên của Chủ tịch UBND quận đó không? Vì sao?
- Ông Ân không có quyền khiếu nại.
- Vì: Ông chỉ là hàng xóm, quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch UBND quận ( đối với chị Bình ) không liên quan đến quyền và lợi ích của ông Ân.
@ Tham khảo.
Điều 17 ( Luật khiếu nại, tố cáo )
Khoản 1- Người khiếu nại có các quyền sau đây:
Điểm a) Tự mình khiếu nại hoặc thông qua người đại diện hợp
pháp để khiếu nại;
Trang 1112 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
1 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là gì?
a Quyền khiếu nại:
b Quyền tố cáo :
NỘI DUNG BÀI HỌC:
c Các hình thức thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo:
2 Ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố
cáo
* Hiến pháp ghi nhận CD có quyền khiếu nại, tố cáo nh m: ằ
a Tạo cơ sở pháp lí cho CD bảo vệ quyền lợi của mình.
b Khiếu nại, tố cáo là phương tiện để CD tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
c Tố cáo để ngăn ngừa đấu tranh, phòng chống tội phạm.
d Tất cả các ý kiến a,b,c d
Trang 12b/ C«ng d©n khi thùc hiÖn quyÒn KN,TC cÌn trung thùc kh¸ch quan vµ thỊn trông.
a/ Nhă nước ghi nhỊn trong HiÕn ph¸p vă c¸c v¨n b¶n ph¸p luỊt : + Quyền KN,TC lµ mĩt trong nh÷ng quyÒn c¬ b¶n cña c«ng d©n
+ Nghiªm cÍm viÖc tr¶ thï ngíi khiÕu n¹i, tỉ c¸o hoƯc lîi dông quyÒn KN,TC ®Ó vu khỉng, vu c¸o lµm h¹i ngíi kh¸c
12 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
3 Tr¸ch nhiÖm cña Nhµ níc vµ c«ng d©n
Qua tìm hiểu câc nội dung trín, cho thấy Nhă nước vă công dđn có trâch nhiệm như thế năo trong việc khiếu nại,
tố câo ?
NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là gì?
a Quyền khiếu nại:
b Quyền tố cáo :
c Các hình thức thực hiện quyền khiếu nại, tố
cáo: 2 Ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố
cáo
Trang 13* Điều 16 ( Luật khiếu nại, tố cáo )
Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo; đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo; tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo; cố tình không giải quyết hoặc giải quyết khiếu nại, tố cáo trái pháp luật; bao che người bị khiếu nại, tố cáo; can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết khiếu nại, tố cáo; kích động, cưỡng ép,
dụ dỗ, mua chuộc người khác khiếu nại, tố cáo sai sự thật; đe dọa, xúc phạm người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo; lợi dụng việc khiếu nại, tố cáo để xuyên tạc, vu khống, gây rối trật tự
3 6 9
11 10
8
7 5 4
Trang 14* Điều 57 ( Luật khiếu nại, tố cáo )
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền;
b) Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình; c) Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi
bị đe dọa, trù dập, trả thù.
a) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo;
b) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.
12 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
Trang 15* Điều 79 ( Luật khiếu nại, tố cáo )
- Nghiêm cấm việc cản trở, gây phiền hà, sách nhiễu đối với công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
- Nghiêm cấm việc gây rối trật tự ở nơi tiếp công dân, vu cáo, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan nhà nước, người thi hành nhiệm vụ, công vụ.
12 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
Trang 16Em hãy chọn ý kiến đúng nói về trách nhiệm của công dân khi thực hiện
quyền khiếu nại, tố cáo:
2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
b Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân.
c Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo.
d Khách quan trung thực khi làm việc.
g Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội.
h Ngăn ngừa tội ác.
e Lợi dụng để vu khống, trả thù
i Biết rõ kẻ phạm tội mà không tố cáo sợ bị trả thù.
* í kiến đỳng:
Trang 1712 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
Bài tập 1- SGK/52:
T là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du
với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì
để giúp đỡ bạn?
+ Khuyờn T nờn lỏnh xa bọn xấu đú
+ Tố cỏo hành vi trờn của bọn xấu đú với cơ quan cụng an để họ kịp thời ngăn chặn, xử lớ
+ T nờn tập trung vào việc học tập, rốn luyện,
tu dưỡng để trở thành một con người cú ớch cho gia đỡnh,
xó hội
Trang 18Hành vi Khiếu nại Tố cáo
lấy gỗ bán
- Cụ giỏo chủ nhiệm tự ý đuổi học bạn Nam.
- Phát hiện ra ông A buôn bán chất nổ, pháo
nổ.
- ễng Hoàng lấy tiền ủng hộ người nghốo sử
dụng vào mục đớch cỏ nhõn.
- Hiện tượng đánh bạc ở địa phương.
- Cán bộ xã trù dập quần chúng nhân dân
2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
Lờ Văn Thỏi
Trang 1912 1 2 3 6 9
11 10
8
7 5 4
nại, tố cáo phải được thực hiện theo quy định của pháp
luật
( Điều 4 - Luật khiếu nại, tố cáo.)
* Công dân phải tích cực học tập, nâng cao trình độ nhận
thức để sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại, tố cáo
* Khi thực hiện phải khách quan, trung thực và thận trọng Không được lợi dụng quyền khiếu nại,tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
@ ĐIỀU LƯU Ý RÚT RA TỪ BÀI HỌC.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1 Về nhà học kĩ nội dung phần II ( Bài học/ trang 52-53 )
2 Làm Bài tập 3/ Trang 52
3 Đọc trước bài 19: Quyền tự do ngôn luận ( Tìm các tài liệu, các nội dung liên quan đến bài học… )