1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI 26- MT PHUC HUNG

10 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

1 Vẽ trang trí: Vẽ trang trí: Bài 17 Bài 17 TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG 2 Th Th ường thức mĩ thuật ường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ PHỤC I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ PHỤC HƯNG: HƯNG: Hãy cho biết vài nét về lịch sữ Hi Lạp- La Mã cổ đại? Là nơi hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ đầu tiên, là quốc gia có thời kì hưng thịnh về văn hoá trong thế giới cổ đại. Nền văn minh Hi Lạp- La Mã cổ đại có vai trò như thế nào đối với đời sống nhân loại? Nền văn minh Hi Lạp- La Mã phát triển rực rở trong thời kì cổ đại, có vai trò to lớn cho nền văn minh nhân loại phát triển. Sự thống trị hà khắc độc đoán của giáo hội trung cổ đã ảnh hưởngnhư thế nào đối với nghệ thuật? Nền văn minh bị thống trị hà khắc đã làm cho mọi giá trị văn hoá bị cấm đoán đặc biệt là mĩ thuật. Hình tượng con người ít xuất hiện, hình vẽ trong tranh bị khô cứng. Em hiểu thế nào là phục hưng? Phục hưng là sự khôi phục và làm hưng thịnh hơn nền văn hoá Hi Lạp- La mã cổ đại. Thời kì phục hưng có ảnh hưởng gì đến đời sống nhân loại? Thời kì phục hưng được coi là bước ngoặt vĩ đại của nhân loại, đã có những phát kiến về địa lí, phát minh khoa học, kỉ thuật làm cho sức sản xuất của xã hội tăng lên nhanh chóng, đời sống con người thay đổi và có khả năng chinh phục thiên nhiên. 3 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG II. II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. Em hiểu thế nào là văn hoá phục hưng? Văn hoá phục hưng là một phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa trên mặt trận văn hoá, tư tưởng. Mục đích của văn hoá phục hưng là gì? Là đấu tranh cho sự giải phóng con người chống lại sự nghèo đói về vật chất và dốt nát về tinh thần. Nước Ý giữ vai trò gì trong nền văn hoá phục hưng? Ý là cái nôi của nền văn hoá phục hưng, đồng thời là đỉnh cao của nghệ thuật phục hưng trong hai thế kỉ(XV - XVI) sau đó lan dần sang các nước châu âu. Kể tên một số loại hình mĩ thuật Ý thời kì phục hưng? Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ trong đó hội hoạ được phát triển mạnh nhất. 4 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG Mĩ thuật Ý thời kì phục hưng Giai đoạn 1: Giai đoạn đầu thế kỉ XIV Giai đoạn 2: Giai đoạn tiền phục hưng (TK XV) Giai đoạn 3: Giai đoạn phục hưng cực thịnh (TK XVI) II. II. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. 5 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG 1. Nêu tên trung tâm lớn ở mỗi giai đoạn ? 1. Nêu tên trung tâm lớn ở mỗi giai đoạn ? 2. Kể tên các danh hoạ tiêu biểu trong từng giai đoạn? 2. Kể tên các danh hoạ tiêu biểu trong từng giai đoạn? 3. Xu hướng, đề tài sáng tác trong các giai đoạn? 3. Xu hướng, đề tài sáng tác trong các giai đoạn? Thảo luận: Thảo luận: 6 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG Giai đoạn phát triển Trung tâm Hoạ sĩ tiêu biểu Đề tài sáng tác Giai đoạn đầu thế kỉ XIV Phơ-lo- răng-xơ và Xiên- nơ Xi-ma-buy, Giốt-tơ Theo xu hướng hiện thực, vẽ theo sự tích kinh thánh Giai đoạn tiền phục hưng (TK XV) Phơ-lo- răng-xơ và vơ-ni- dơ Ma-dắc-xi-ơ, Bốt-ti-xen-li Tơn giáo, các nhân vật trong kinh thánh, đề tài lịch sữ dã sữ, các nhân vật huyền thoại Giai đoạn phục hưng cực thịnh (TK XVI) Rơ-ma Lê-ơ-na-đờ- vanh-xi, Mi- ken-lăng-giơ, Ra-pha-en Tơn giáo, kinh thánh, nhân vật lịch sữ Phờ - lo -răng - xơ Giotto, Bich ho nh th ạ ở à ờ Santa Maria dell'Arena, Ý (1302-1305) Vơ – ni - dơ THẦN VỆ NỮ RA ĐỜI của Bôt-ti-xen-li Rơ – ma M« - ®o na ( Ra pha en ) M«i-d¬ T ỵng cÈm th¹ch Mi ken l¨ng gi¬ Mơ-na-li-sa Lê-ơ-na-đơ-vanh-xi 7 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG. Nêu các đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì phục hưng? + Thường dùng các đề tài như tôn giáo, các nhân vật thần thoại, lịch sữ để tái tạo lại khung cảnh cuộc sống con người đương thời. + Hình ảnh con người được diễn tả có tỷ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động chân thực, các hoạ sĩ cũng đã diển tả được ánh sáng, chiều sâu không gian của tác phẩm. + Các hoạ sĩ thường là người uyên bác, đa tài. + Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra đời ngày càng đạt đến đỉnh cao của sự trong sáng mẫu mực. 8 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG 1.Trung tâm phát triển mĩ thuật ở giai đoạn thứ 3? Rô-ma 2. Hoạ sĩ đa tài nhất là ai? Lê-ô-na-đờ-vanh-xi 4. Ai là người đầu tiên sáng tác theo xu hướng hiện thực? Xi-ma-buy 5. Đề tài sáng tác mĩ thuật phục hưng? Tôn giáo, kinh thánh, nhân vật lịch sữ 3. Ai là tác giả của bức tượng đá Môi-dơ? Mi-ken-lăng-giơ 9 Thường thức mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Bài 26 Bài 26 VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT Ý (Y- TA- LI- A) THỜI KÌ PHỤC HƯNG THỜI KÌ PHỤC HƯNG 6. Những hoạ sĩ sau thuộc giai đoạn nào? Ra pha en Thế kỉ Bốt-ti-xen-li Thế kỉ Xi-ma-buy Thế kỉ Ma-dắc-xi-ô Thế kỉ Mi-ken-lăng-giơ Thế kỉ giốt-tô Thế kỉ XV XVI XV XIV XVI XIV 10 . hưng? + Thường dùng các đề tài như tôn giáo, các nhân vật thần thoại, lịch sữ để tái tạo lại khung cảnh cuộc sống con người đương thời. + Hình ảnh con người được diễn tả có tỷ lệ cân đối,

Ngày đăng: 15/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w