1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 19. Máy thu thanh

29 6,1K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Dải tần của máy thu: là khoảng tần số mà máy thu có thể điều chỉnh để thu được các sóng phát thanh với các chỉ tiêu kĩ thuật theo yêu cầu.. tín hiệu cao tần điều chế do anten thu được k

Trang 2

I Khái niệm về máy thu thanh

II Phân loại về máy thu thanh

III Sơ đồ khối và nguyên lí làm

việc của máy thu thanh

IV Nguyên lí hoạt động của khối

tách sóng trong máy thu thanh AM

Trang 3

I Khái niệm về máy thu thanh:

_ Máy thu thanh là thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát

thanh phát ra trong không gian, sau

đó chọn lọc, xử lí, khuếch đại và

phát ra âm thanh.

_ Máy thu sóng phải tương thích

với máy phát sóng về tần số và

Trang 4

Khi nghiên cứu máy thu thanh, người ta

thường để ý đến các thông số kỹ

thuật sau:

1 Độ nhạy: là suất điện động nhỏ nhất trên

anten để máy thu làm việc bình thường.

2 Độ chọn lọc: là khả năng chọn lọc các tín

hiệu cần thu và các tín hiệu cần loại bỏ

cũng như các tạp âm tác động vào anten.

Trang 5

3 Dải tần của máy thu: là khoảng

tần số mà máy thu có thể điều

chỉnh để thu được các sóng phát thanh với các chỉ tiêu kĩ thuật theo yêu cầu.

4 Méo tần số: là khả năng khuếch

đại ở những tần số khác nhau do

sơ đồ máy thu với các tải tiêu thụ.

Hầu hết các máy thu thanh hiện nay đều

có 2 chức năng điều biên AM và thu sóng cực ngắn FM

Ngoài ra, người ta còn quan tâm đến các thông số kĩ thuật như méo phi

tuyến và công suất ra của máy thu

thanh.

Trang 6

II PHÂN L0ẠI MÁY THU THANH:

Căn cứ vào cấu trúc sơ đồ mà người ta chia máy thu thanh thành 2 loại:

Máy khuếch đại thẳng

Máy thu đổi tần

Trang 7

tín hiệu cao tần điều chế do anten

thu được khuếch đại lên và biến đổi

về một tần số trung gian không đổi được gọi là trung tần Trung tần

thường được chọn thấp hơn cao tần

1.Máy thu đổi tần:

Trang 8

KĐ CAO TẦN

MIXER

KĐ TRUNG TẦN

ÂM TẦN

MẠCH

VÀO

DAO ĐỘNG NỘI

Sơ đồ khối máy thu đổi tần

Trang 9

• Mạch vào: chọn lọc các tín hiệu cần thu và

loại trừ các tín hiệu không cần thu cũng

như các nhiễu khác

• Khuếch đại cao tần: khuếch đại bước đầu

cho tín hiệu cao tần thu được từ Anten

• Bộ đổi tần: gồm mạch dao động và mạch

trộn tần trộn 2 tần số dao động nội và tín hiệu cần thu ta được số trung gian (trung tần)

Trang 10

Bộ khuếch đại trung tần: khuếch đại tín

hiệu trung tần một giá trị đủ lớn để đưa vào mạch tách sóng

khỏi tín hiệu sóng mang cao tần, sau

đó đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại

âm tần

hơn trên cả băng sóng vì tần số trung tần tương đối thấp và ổn định khi tín hiệu thay đổi

Trang 11

2 Máy thu thanh khuếch đại

thẳng:

tín hiệu cao tần từ anten được

khuếch đại thẳng và đưa đến mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần

mà không qua mạch đổi tần.

Trang 12

Ưu điểm: cấu trúc sơ đồ máy đơn giản

Trang 13

III Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của

máy thu thanh AM thông thường:

Anten

Chọn sóng

KĐ cao tần Trộn

sóng

KĐ trung tần

Tách sóng

âm tần

Dao động ngoại sai

Đồng chỉnh

Loa

8

Nguồn nuôi

Trang 14

 Chọn sóng: điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn sóng cần thu trong vô vàn các sóng

trong không gian.

 Khối khuếch đại cao tần: có nhiệm vụ

khuếch đại tín hiệu cao tần vừa nhận được

cho máy thu

 Khối dao động ngoại sai: có nhiệm vụ tạo

ra sóng cao tần (fd) trong máy với quy luật

là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (hoặc 455 kHz).

Trang 15

Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho

ra sóng trung tần (AM) có tần số fd - ft = 465

kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM)

Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng

để dưa tới khối tách sóng

Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để

Trang 16

Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho

ra sóng trung tần (AM) có tần số fd - ft = 465

kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM)

Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng

để dưa tới khối tách sóng

Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để

Trang 17

 Khối khuếch đại âm tần: khuếch đại tín tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tần tách sóng để phát ra loa.

 Khối nguồn: cung cấp điện cho máy thu.

Đối với máy thu FM, về cơ bản cũng

như máy thu AM Tuy nhiên, trong máy thu FM tín hiệu trung tần là 10.7 MHz

và khối tách sóng là mạch sóng điều tần.

Trang 18

KĐ Trung tần

Âm tần

§ C

K Tách sóng

a

Sóng sau điôt

Sóng từ

KĐ trung tần

a sơ đồ khối tách sóng thu

IV Nguyên lí hoạt động của khối

tách sóng trong máy thu AM:

Sóng tới KĐ âm tần

Trang 19

Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM:

Điốt chỉ cho dòng điện đi qua 1 chiều nên sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều nhưng đi ra là sóng 1

chiều.

Tụ lọc, loại bỏ sóng mang tần số cao giữ lại tần số thấp là đường bao của

Trang 20

THÔNG TIN BỔ SUNG

• Âm thanh muốn truyền thông đi xa

phải biến thành tín hiệu điện Tín hiệu này gọi là tín hiệu âm tần, không có

khả năng bức xạ thành sóng điện từ

• Để truyền tín hiệu âm tần đi xa phải

gửi nó vào 1 sóng cao tần

Trang 21

Ðài TNVN đã phát các sóng FM cho

chương trình ca nhạc và tin tức:

_ Khu vực Bắc Bộ : 102,7 MHz, 100 MHz _ Khu vực Thanh Hóa : 105,1 MHz

_ Khu vực Thừa Thiên Huế : 106,1 MHz _ Khu vực Ðà Nẵng : 106 MHz

_ Khu vực Bình Ðịnh : 103,1 MHz

_ Khu vực TP Hồ Chí Minh: 104,5 MHz _ Khu vực đồng bằng sông Cửu Long: 104,5 MHz.

Trang 22

Các loại sóng phát thanh đang dùng của VOV

1.SÓNG TRUNG:

• Phát thanh sóng trung dùng phổ biến

trên thế giới cũng như Việt Nam

• Sóng trung truyền lan theo hai

phương thức là sóng đất (ground

wave)và sóng trời (sky wave)

Trang 23

b Sóng đất: sóng được truyền từ anten

phát đến máy thu dọc theo mặt đất nên chủ yếu chịu ảnh hưởng của chất đất

trong suốt đường truyền

c Sóng trời: chủ yếu xuất hiện vào các giờ ban đêm.

Trang 24

2 SÓNG NGẮN:

Phát thanh sóng ngắn được hầu hết các hãng

phát thanh lớn trên thế giới dùng chủ yếu cho phát thanh đối ngoại Ðối với các nước có địa hình phức tạp và rộng lớn, việc phủ sóng phát thanh bằng sóng trung và FM gặp khó khăn,

người ta thường dùng sóng ngắn bổ sung cho phát thanh đối nội Việt Nam cũng dùng sóng ngắn để phủ sóng cho vùng núi phía Bắc, Tây Thanh Hóa,tây Nghệ An và các tỉnh Tây

Nguyên.

Vì tính không ổn định của cường độ trường sóng trời nên trong thực

tế người ta coi vùng phủ sóng đất là vùng phủ sóng của sóng trung.

Trang 25

3 SÓNG FM :

sóng FM được qui định từ 87,5 -108MHz và chia làm nhiều kênh , mỗi kênh cách nhau 100 kHz Hiện tại trên thế giới người ta sử dụng 3 loại

khoảng cách kênh khác nhau, đó là:

• 100 kHz đối với châu Âu

• 86 kHz đối với châu Phi

• 200 kHz đối với Bắc Mỹ

Việt Nam sử dụng khoảng cách kênh là 100 kHz.

Trang 26

CỦNG CỐ BÀI HỌC

1 Khi nghiên cứu máy thu thanh

người ta thường quan tâm đến các thông số kĩ thuật nào?

Trả lời: độ nhạy, méo phi tuyến, méo

tần số, độ chọn lọc, dải tần của máy thu, công suất của máy thu thanh.

Trang 27

2 Âm thanh thu bằng AM hay FM thì có chất lượng tốt hơn?

Trả lời: FM Vì tần số của băng

FM cao hơn băng sóng của AM Băng sóng trung tần của FM là 10,7 MHz, còn của AM là

465KHz

Trang 28

CÁM N CÔ VÀ CÁC ƠN CÔ VÀ CÁC

B N ĐÃ L NG NGHE ẠN ĐÃ LẮNG NGHE ẮNG NGHE

Trang 29

 Nguyễn Thị Thu Hiền

Ngày đăng: 15/07/2014, 02:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ khối máy thu đổi tần - bài 19. Máy thu thanh
Sơ đồ kh ối máy thu đổi tần (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w