Trường THCS Bến Quan MẮT MẮT MẮT MẮT I.Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận : Thể thủy tinh Màng lưới Thể thủy tinh Màng lưới Giác mạc Cơ vòng Dây thần kinh thị giác Thể thủy tinh: Là 1 thấu kính hội tụ có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống nhờ cơ vòng Màng lưới : Là 1 màng rất mỏng nằm ở đáy mắt mà tại đó ảnh của 1 vật sẽ hiện lên rõ nét II.So sánh mắt và máy ảnh Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính của máy ảnh Màng lưới của mắt đóng vai trò như phim trong buồng tối của máy ảnh Để nhìn rõ 1 vật ở các vị trí xa,gần khác nhau thì cơ vòng đỡ thể thủy tinh phải co giãn để thay đổi tiêu cự của mắt sao cho ảnh của 1 vật có thể xuất hiện rõ nét trên màng lưới Qúa trình này gọi là sự điều tiết của mắt Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên IV.ĐiỂM CỰC CẬN VÀ ĐiỂM CỰC ViỄN IV.ĐiỂM CỰC CẬN VÀ ĐiỂM CỰC ViỄN Điểm cực cận : Là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ 1 vật . Ký hiệu : C C Điểm cực viễn : Là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ 1 vật mà không cần phải điều tiết. Ký hiệu : C v KHOẢNG NHÌN RÕ CỦA MẮT KHOẢNG NHÌN RÕ CỦA MẮT Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt Chú ý : Mắt sẽ điều tiết mạnh nhất khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận. Khi đó thể thủy tinh sẽ phồng lên nhiều nhất Xin cám ơn tất cả các bạn đã quan tâm theo dõi Các tư liệu đã sử dụng trong bài này : SGK Vật Lý 9 Các hình ảnh tư liệu do GV.Nguyễn Đức Hiệp cung cấp Các trang web khoa học : Wikipedia , Eye.com, Nature.com v v cung cấp