1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 86 so sanh

15 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 832,5 KB

Nội dung

a) Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( Hồ Chí Minh ) búp trên cànhnhư Trẻ em rừng đước b) Trông hai bên bờ, hai dãy trường thành vô tận.như dựng lên cao ngất ( Đoàn Giỏi ) I. So sánh là gì ? 1. Ví dụ : SO SÁNH Tiết: 79 c) to hơn cả nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến . (Tạ Duy Anh ) Con mèo vằn vào tranh SO SÁNH I. So sánh là gì ? 1.Ví dụ : b) … rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.  Khác nhau : * Ví dụ a, b : So sánh dựa trên sự tương đồng của sự vật. * Ví dụ c : So sánh dựa trên sự tương phản về hình thức và tính chất của sự vật. con hổ a) Trẻ em như búp trên cành. So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiết: 79 II. Cấu tạo của phép so sánh: SO SÁNH 1. Ví dụ : b) … rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. a) Trẻ em như búp trên cành A A B búp trên cành như dựng lên cao ngất rừng đước Trẻ em như hai dãy trường thành vô tận Phương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) Tiết: 79 B II. Cấu tạo của phép so sánh: SO SÁNH 1. Ví dụ : a) Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào. (Lê Anh Xuân) b) Như tre mọc thẳng, con người không chòu khuất . (Thép Mới)  Câu a: Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh và từ ngữ so sánh.  Câu b : Từ ngữ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. •  Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: • - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ; • - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) ; • - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh ; • - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) .  Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có biến đổi ít nhiều : - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt . - Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh . Tiết: 79 SO SÁNH III. Luyện tập • Bài tập 1 : Các ví dụ có chứa hình ảnh so sánh : a) So sánh đồng loại : - So sánh người với người : Tiết: 79 Thầy thuốc như mẹ hiền Bác Hồ là vò cha chung Là sao Bắc Đẩu, là vừng Thái Dương( Ca dao) Người là cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ ( Tố Hữu). • Bài tập 1 : Với mỗi mẫu so sánh gợi ý trong sách giao khoa, em hãy tìm thêm một ví dụ : SO SÁNH - So sánh vật với vật : Tiết: 79 SO SÁNH Tiết: 79 III. Luyện tập - Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. - Tiếng suôi trong như tiếng hát xa. ( Hồ Chí Minh) - Hè đến , hoa phương như thắp lửa trên sân trường… • Bài tập 1 : Các ví dụ có chứa hình ảnh so sánh : III. Luyện tập - So sánh vật với người : SO SÁNH Tiết: 79 b) So sánh khác loại : - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. - Mưa bao nhiêu hạt thương bầm bấy nhiêu - Mẹ già như chuối chín cây. - Lá liễu dài như một nét mi. • Bài tập 1 : Các ví dụ có chứa hình ảnh so sánh : SO SÁNH III. Luyện tập Tiết: 79 - So sánh cía cụ thể với cái trừu tượng : b) So sánh khác loại : - Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. - Công cha như núi ngất trời Nghóa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. - Ôâi lòng Bác vậy cứ thương ta Như dòng sông chảy nặng phù sa. ( Tố Hữu) • Bài tập 1 : Các ví dụ có chứa hình ảnh so sánh : SO SÁNH • Bài tập 2 : Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chổ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh : • - Khỏe như ……………………. • - Đen như ………………………. • - Trắng như ……………………. • - Cao như ………………………… • - Đẹp như………………………… • - Nhanh như……………………… • - Chậm như ……………………… núi / cây sào tuyết / bông than / hắc ín voi / trâu III. Luyện tập Tiết: 79 tiên cắt / sóc Rùa/ vòt [...]... ::Câu ca dao saucâuso sánh gì ? ng so sánh : Câcác câu ca dao sau, là nào có sử dụ Câu 3: Điền câu so sánh sau vào mô hình cấu tạo ? a) Anh đi anh nhớ quê nhà con rùa Thâ em như khế “Quê hươngnlà chùm thể ngọt” Nhớ canh rau g sông đội đá lên m tương bia ng Xuốn muốdiệnhớ cà dầ chùa đội Vế B Vế A Phương n Từ (sự lôn i ( sự vật b) Chim khônsánh i vớc so sánh vật dùng để so a )So s so thì khôn i ngườg... ngườg nh ngườ đượKhôn đến cái lồng người xách cũng khôn nh) c so sá b) So sánh vật với vật sánh) Quê hương n em như thể con rùa m khế c) X Thâ c) So sánh cái cụ là với cáichùu tượng ngọt thể trừ Xuống sôngX i đá, lên chùa đội bia độ d) Chiều d) So sánđứngười với vật chiều ra h ng ngỏ sau Muốn về quê mẹ mà không có đò Bài tập củng cố: Câu:1: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc... trần mặc áo gi-lê -Đến khi đònh thần lại, chò mới trợn tròn mắt, giương mắt lên như có nhát dao vừa lia qua -Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất Tiết: 79 I So sánh là gì ? III Luyện tập: SO SÁNH Bài tập 3 : Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và bài Sông nước Cà Mau Trả lời : - … ở đó tập trung không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng,.. .Tiết: 79 SO SÁNH III Luyện tập: Bài tập 3 : Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và bài Sông nước Cà Mau Trả lời : -Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua Bài học đường đời đầu... nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt A Sai B Đúng Câu:2: Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm bao nhiêu yếu tố? A Một B Hai C Ba D Bốn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã làm - Đồng thời làm tiếp các bài tập còn lại - Chuẩn bò bài : So sánh (tt)” : + Đọc kó ví dụ và trả lời các câu hỏi của ví dụ + Làm phần luyện tập . thành vô tận Phương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) Tiết: 79 B II. Cấu tạo của phép so sánh: SO SÁNH 1. Ví dụ : a). diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt . - Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh . Tiết: 79 SO SÁNH III. Luyện tập • Bài tập 1 : Các ví dụ có chứa hình ảnh so sánh. Tố Hữu). • Bài tập 1 : Với mỗi mẫu so sánh gợi ý trong sách giao khoa, em hãy tìm thêm một ví dụ : SO SÁNH - So sánh vật với vật : Tiết: 79 SO SÁNH Tiết: 79 III. Luyện tập - Sông ngòi,

Ngày đăng: 14/07/2014, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w