Tiết 53, luyện tập 6

10 335 0
Tiết 53, luyện tập 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 53 LUYỆN TẬP I/ KIẾNTHỨC CẦN NHỚ: 1/ Điền từ thích hợp vào chổ trống Khí hiđrô là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Khí hiđrô có tính khử khi ở nhiệt độ thích hợp. Hiđrô không chỉ kết hợp với đơn chất oxi , mà có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất oxit kim loại Trong phản ứng giữa H 2 và CuO,H 2 có tính khử vì Hiđrô đã chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hóa vì CuO đã nhường oxi cho chất khác ( gợi ý: tính khử, oxi hóa, nhẹ nhất, đơn chất, oxit kim loại, chiếm oxi, nhường oxi ) T Quan sát những ứng dụng quan trọng của hiđrô? Tại sao Hiđrô có nhiều ứng dụng như vậy Khí Hiđrô có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, tính khử, và chất tỏa nhiều nhiệt Em hãy nêu nguyên liệu để điều chế khí Hiđrô trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? Viết phương trình minh họa Nguyên liệu dể điều chế khí H 2 trong PTN là: kim loại và axit( HCl, H 2 SO 4 ) Zn + HCl ZnCl 2 + H 2 2 Nguyên liệu dể điều chế khí H 2 trong công nghiệp: H 2 O, khí mỏ than, khí thiên nhiên, …. 2H 2 O 2H 2 + O 2 đp Quan sát tranh và cho biết các cách thu khí Hiđrô Thu khí bằng cách đẩy nước Thu khí bằng cách đẩy không khí Trong chương trình hóa học lớp 8 em đã học những loại phản ứng nào?nêu định nghĩa các loại phản ứng đó. Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng oxi hóa- khử Phản ứng thế -Là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới sinh ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu -Là phản ứng hóa học trong đó từ một chất Sinh ra 2 hay nhiều chất -Là phản ứng hóa học mà trong đó diễn ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa -Là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất II/ BÀI TẬP 1/ Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện) a/ H 2 + O 2  b/ H 2 + Fe 2 O 3  c/ H 2 + Fe 3 O 4  d/ H 2 + PbO  H 2 O2 Fe + H 2 O 2 4 2 Fe + H 2 O 3 33 4 Pb + H 2 O t 0 t 0 t 0 t 0 a/ là phản ứng hóa hợp b/ c/ d/ là phản ứng thế - Cả 4 phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa – khữ vì đồng thời xãy ra sự khử và sự oxi hóa Cho dung dịch axit sunfuaric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau: A / có thể dùng các dụng cụ và hóa chất đó để điều chế và thu oxi B / có thể dùng các dụng cụ và hóa chất đó để điều chế và thu không khí C / có thể dùng các dụng cụ và hóa chất đó để điều chế và thu khí hiđrô D / có thể dùng các dụng cụ và hóa chất đó để điều chế khí hiđrô nhưng không thu khí hidro C 4/ a/Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: - Cacbon ddioxit + nước - Lưu huỳnh đioxit + nước - Kẽm + axit clohiđric - Điphotpho pentaoxit + nước - Đồng(II) oxit + hiđrô - b/ Các phản ứng tren thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 P 2 O 5 + 3 H 2 O  2 H 3 PO 4 CuO + H 2  Cu + H 2 O Các phản ứng 1,2,4 là phản ứng hóa hợp Các phản ứng 3,5 là phản ứng thế Phản ứng 5 là phản ứng oxi hóa –khữ b. Chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì sao? Bµi tËp 5 (SGK tr 119) a. Viết PTHH xảy ra: CuO + H 2 Cu + H 2 O (1) Fe 2 O 3 + 3H 2 2Fe + 3H 2 O (2) - Chất khử là H 2 vì H 2 lấy oxi của CuO và Fe 2 O 3 . - Chất oxi hoá là Fe 2 O 3 và CuO vì nó nhường oxi cho H 2 . c. m Cu+Fe = 6,0 g m Fe = 2,8 g ⇒ m Cu = 3,2 g ⇒ n Fe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol) ⇒ n Cu = 3,2 : 64 = 0,05 (mol) - Theo PT (1): n H2 = n Cu = 0,05 (mol) - Theo PT (2): n H2 = 3/2 n Fe = 0,075 (mol) ⇒ Tổng số mol H 2 cần dùng ở cả 2 phương trình là: n H2 = 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) - Thể tích H 2 cần dùng là: V H2 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (lít) KIẾN THỨC CẦN NHỚ LÍ THUYẾT BÀI TẬP Hướng dẫn học bài ở nhà - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 , 6 – SGK tr.119 + Gợi ý: Bài 6: a. Zn, Al, Fe tác dụng với H 2 SO 4 loãng. Viết PT . b. Giả sử khối lượng mỗi kim loại là 10 g. Tìm số mol kim loại => số mol H 2 theo PT => V H2 nhiều nhất => số mol ở PT nào nhiều nhất? Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Fe + 2H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 c. Tính số mol kim loại theo H 2 sau đó tính khối lượng rồi so sánh. . 22,4 = 2,8 (lít) KIẾN THỨC CẦN NHỚ LÍ THUYẾT BÀI TẬP Hướng dẫn học bài ở nhà - Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 , 6 – SGK tr.119 + Gợi ý: Bài 6: a. Zn, Al, Fe tác dụng với H 2 SO 4 loãng. Viết. Fe 2 O 3 và CuO vì nó nhường oxi cho H 2 . c. m Cu+Fe = 6, 0 g m Fe = 2,8 g ⇒ m Cu = 3,2 g ⇒ n Fe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol) ⇒ n Cu = 3,2 : 64 = 0,05 (mol) - Theo PT (1): n H2 = n Cu = 0,05. TIẾT 53 LUYỆN TẬP I/ KIẾNTHỨC CẦN NHỚ: 1/ Điền từ thích hợp vào chổ trống Khí hiđrô là chất khí nhẹ

Ngày đăng: 14/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan