Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
Giáo viên: Phạm Thanh Quốc TRƯỜNG THCS LỘC THIỆN Hội Giảng Chào Mừng 79 Năm Ngày Thành Lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trình bày cấu tạo của tai ? Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tai -Tai ngoài: +Vành tai: hứng sóng âm + Ống tai: hương sóng âm +Màng nhó: khuếch đại âm -Tai giữa: +Chuỗi xương tai: truyền sóng âm +Vòi nhó: Cân bằng áp suất hai bên màng nhó -Tai trong: + Bộ phận tiền đình: thu nhận ttin về vò trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian +Ốc tai: Thu nhận kích sóng âm Đáp án Đáp án Đèn tín hiệu giao thông Tiết 54 – Baøi 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện: III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK: Tiết 54 – Baøi 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK 1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại. 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. 4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc. 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học. 6 Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa. Thảo luận nhóm, 2’, thực hiện bài tập 1 – VBT trang 135 - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Từ ví dụ hãy cho biết: - Thế nào là phản xạ có điều kiện ? - Thế nào là phản xạ không điều kiện ? I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): Tiết 54 – Baøi 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. Nhà sinh lí học người Nga - Paplop Nhà sinh lí học người Nga - Paplop [...]... I Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK): - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của q trình học tập, rèn luyện II Sự hình thành PXCĐK: 1 Điều kiện hình thành PXCĐK: - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích khơng điều kiện - Q trình kết hợp đó phải được lặp... KIỆN I Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK): - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của q trình học tập, rèn luyện II Sự hình thành PXCĐK: 1 Hình thành PXCĐK: - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích khơng điều kiện - Q trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp... phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK): - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tập - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của q trình học tập, rèn luyện II Sự hình thành phản xạ có điều kiện: 1 Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện: -Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích khơng điều kiện - Q trình kết hợp đó... dần) * Ý nghĩa việc hình thành và ức chế PXCĐK: Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống ln thay đổi và hình thành các thói quen tập qn tốt đối với con người III So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK: (Nội dung bảng đã hồn thành) Phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện có mối quan hệ với nhau như thế nào ? -PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK -Phải có sự kết hợp giữa một kích thích... dần) đã thành lập, nếu ta PXCĐK chỉ bật đèn mà khơng cho chó nhiều lần thành thành chế * ÝViệc hình thìhình và ức xảy ăn nghĩa việc điều gì sẽ và phản PXCĐK: ức chế xạ có điều kiện có ý ra? Đảm gì cho cơ đời sống các nghĩa bảođối với thể thích nghi với điều kiện con người? đổi động vật và sống điều thay đã Phản xạ có ln kiện và hình thành các thói quen tập được đối với con nếu khơng qn tốt thành... xạ có ln kiện và hình thành các thói quen tập được đối với con nếu khơng qn tốt thành lập người được củng cố sẽ trình thành Trình bày qbị mất dần III So sánh các tính chất của lập và ức chế PXCĐK đã PXKĐK lậpPXCĐK: thành và để thành lập phản xạ mới qua một ví dụ Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và II so sánh tính chất của hai loại phản xạ sau đây: Tính chất của phản xạ khơng điều kiện... trình học tập, rèn luyện Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu khơng được thường xun củng cố - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 53 - Đọc mục “em có biết” Câu chuyện: Mèo của Trạng Quỳnh ... điều kiện (kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích khơng điều kiện một thời gian ngắn) * Bài tập củng cố: Bài tập 1: a Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt b Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ c Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trơng thấy trái me khơng có . KIỆN. I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời. KIỆN. I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK): - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời. - PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Từ ví dụ hãy cho biết: -