chuyện chức phán sự hay + vip

24 340 0
chuyện chức phán sự hay + vip

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn học lớp 10 Văn học lớp 10 Bài giảng : Bài giảng : CUYỆN CHỨC CUYỆN CHỨC PHÁN SỰ PHÁN SỰ Người soạn giảng : Phạm Lê Thanh Kết cấu bài giảng I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm - Tập truyện “Truyền kỳ mạn lục” - Truyện “Chuyện chức phán sự ở đền Tản Viên” II. Bố cục: Cùng chọn lựa 1. 2. IV. Tổng kết 3. 1. Giá tr n i dung ị ộ 2. Giá tr ngh thu t ị ệ ậ III. Phân tích: I. Giới thiệu chung: Tác giả -Nguyễn Dữ Quê: Hải Dương 2.Tác ph mẩ -“Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ - “Thiên cổ kỳ bút". Viết bằng chữ Hán, có phần dịch ra nôm. +Dịch giả : Trúc Khê (Ngô Văn Triện) +Gồm 20 truyện. + Theo bản in năm 1763: “Chuyện chức phán sự đền Tản viên” xếp thứ 8. ( TK XVI ) - Mượn linh ảo, ly kỳ -> thái độ nhân sinh. -Truyện truyền kỳ: *Tóm tắt truyện: Ngô Tử Văn Người cương trực thấy sự tà gian không thể chịu nổi Tướng giặc Tử Văn đốt đền hiện trong mơ đe doạ => Tử Văn không sợ -Thổ công kể việc bị cướp đền, tạm lánh ở đền TảnViên. -Tử Văn vượt những áp lực, cản trở để làm rừ trắng đen. -Diêm Vương xử tội tướng giặc và cho Tử Văn sống lại. -Thổ công hiện về mời Tử Văn vào chức phán sự ở đền Tản Viên- núi Thổ cụng từng đến lánh. Tử trận gần đền ở lại làm yêu lµm quái Tướng giặc mất chỗ nương náu, Tử Văn Tướng giặc đốt đền Thổ công Diêm Vương xử Chức phán sự đền Tản Viên Trừng phạt Tiến cử Về dương thế Kể tội tướng giặc II. Bố cục: Em có thể chọn lựa từ hai cách dưới đây Chia theo diễn biến câu chuyện 1.Giới thiệu hai nhân vật và sự việc đốt đền 2.Sự xuất hiện của tên bại tướng và Thổ công đền 3.Tử Văn đấu tranh ở cõi âm và việc trở về dương thế. 4. Thổ công tiến cử Tử Văn: chức phán sự đền Tản Viên 5.Kết chuyện kể và lời bình. Chia theo xung đột 1. Đốt đền 2. Đối mặt ( Tên bại tướng, Lời Thổ công đền) 3. Đối chất, đấu khẩu 4. Phán xét của Diêm Vương 5. Kết chuyện và lời bình. = >Từ đó, thử chọn lựa cách phân tích tác phẩm: D. Dung hoà, kết hợp được các cách trên C. Theo từng nhân vật chính B. Theo xung đột A. Theo diễn biến 1. Ngô Tử Văn bất khuất vì chính nghĩa: III. Phân tích: a.Sự việc đốt đền b.Cuộc đối mặt với kẻ ỏc và gặp Thổ cụng bị hại c.Tử văn bị đưa xuống cõi âm d.Nhậm chức phán sự “Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khẳng khái nóng nẩy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. Trong làng trước có một tòa đền, vẫn linh ứng lắm. Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. Tử Văn rất là tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền. Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng Tử Văn vung tay không cần gì cả. a.Sự việc đốt đền: -Bản chất nhân vật: + “Cương trực” + “Rất là tức giận” dù cái ác chưa ph¹m đến Tử Văn. Nỗi uất giận của người anh hùng ( v“ ì nghÜa diÖt th©n”). -Hành động đốt đền + Chuẩn bị: “tắm gội sạch sẽ”: tẩy trần làm việc thiêng, tiên liệu kết cục xấu. “khấn trời” : xin phép từ tà, đốt chỗ ngụ của ma quỷ. Bất đắc dĩ phải phạm đạo trời và sự linh ứng của ngụi đền. Không phải hành động của kẻ vỡ danh, vỡ lợi hay vỡ sự liều lĩnh nhất thời. Thái độ tôn kính, nghiêm túc . Tử Văn: Vung tay không cần gì → Một thái độ dứt khoát, bất chấp hậu quả xấu cho bản thân mình. Mọi người lắc đầu lè lưỡi. Lo sợ thay cho Tử Văn (quý nể ngầm ) + “Châm lửa đốt đền” : . [...]... bại tướng với lẽ phải trong tay: + Tâu trình Diêm Vương, lời rất cương chính, không nhún nhường + Xin đem giấy đến đền Tản Viên + Thắng kiện d Nhậm chức phán sự: -Thổ cụng tiến cử - “Vui vẻ nhận lời”: Không ngại bị chết và sẵn lòng đi thực thi đạo nghĩa ở cừi õm ( gợi liên hệ cừi trần !) -Phán sự: Tử Văn làm người bảo vệ cụng = > mơ ước của nhân dân Đồng thời bài tỏ tâm sự ngầm về thời thế của tác giả... -Các nhân vật :+Diờm Výừng công minh, biết sửa sai(Chỉ có ở cõi âm!) +Tướng giặc và các phán quan ăn của đút +Thổ công bị đánh đuổi “chỉ có chút lòng thành thực” ? Nhận xét về sự hiển hiện của hai cõi- ngụ ý nhân sinh - Nơi nào cũng có thiện- có ác, có chính - có tà - Cuộc đấu luụn gay gắt, kẻ sĩ cần cú bản lĩnh ? Nhận xét về nghệ thuật xuyên suốt của truyện Bên cạnh nghệ thuật kể chuyện và xây dựng... (Mong muốn diệt từ tận gốc sự tàn ác tà gian của quân lấn cướp.) 3 Hai cõi tương giao và ý nghĩa của truyền kỳ: a.Hai cõi tương giao : Đền bị tà gian chiếm (Tử Văn đốt) *Cõi dương -Hai ngôi đền: Đền Tản Viên(Thổ công lánh, Tử Văn làm phán sự) - Các nhân vật: Tử Văn Người đời (“mọi người lắc đầu lè lưỡi”) * Cõi âm: -Hai địa điểm: +Nơi khoan giảm: dinh toà rất lớn, thành sắt… +Nơi đoạ đầy: Sông … gió tanh... “chắp tay thi lễ” khi gặp người quen (sự gần gũi, tinh đời); “thoắt cưỡi giú mà đi biến mất” (kỳ ảo ) Tiểu kết: Hình tượng nhân vật Tử Văn đại diện cho chính nghĩa trong cuộc đấu trí, đấu gan cam go, không khoan nhượng với gian tà Chức phán sự là một "phần thưởng” đưa nhân vật bất tử trong một cương vị xứng đáng Đền Và thờ Thần Tản Viên 2 Tên bại tướng gian ác: a Sự độc ác: - Sống: kẻ ngoại xâm gây... ác: a Sự độc ác: - Sống: kẻ ngoại xâm gây đại hoạ, một vùng đất hoá chiến trường - Chết: Làm yêu làm quái + Đánh đuổi Thổ công có công đức, cướp đền linh để ngụ gây tội ác + Quấy nhiễu, phá hoại đời sống bình an của dân lành + Đút lót các quan dưới âm, lừa Diêm Vương để hại Tử Văn chết oan b Sự gian trá, giảo hoạt: - Giọng dạy dỗ - lộ mặt- đe doạ - Lấn át- tố cáo - Ra vẻ khoan dung khi sợ lộ c.Kết... công: phong độ nhàn nhã > < nỗi khiếp đảm Mừng + Lo (có thực trạng: “Rễ ác lan nhanh, quan cõi âm ăn của đút” ) Tử Văn hoang mang : “Hắn có thể gieo vạ cho tôi không?” Tử Văn dù chết mà tà gian vẫn hoành hành = vô nghĩa *Thổ công là nạn nhân đang khiếp sợ đã tô đậm sự bạo tàn của tên giặc Thổ công là “đồng minh" giúp chứng lý nhưng đồng thời lại đem đến sự hoang mang cho Tử Văn Hai bên cãi cọ nhauTử... nghĩa (Tử Văn) ⇒ Công bằng và hạnh phúc chỉ đến khi người chính trực biết đấu tranh với cái xấu, cái ác, sự tà gian * Niềm tin vào lẽ phải: Tương quan chính - tà Chính (Thiện) Tử Văn Thổ cụng Tà (ác) -tên giặc phương Bắc bị thua -Số đông quan lại đều ăn của đút lót Diêm Vương phán quyết (Mắng các phán quan, trị tà, tha Tử Văn) Chính cuối cùng tất thắng tà Đường lên núi Tản IV Tổng kết : 1 Néi dung... trong đời 2 Nghệ thuật *Xây dựng hình tượng nhân vật mang tính điển hỡnh * Nghệ thuật tương phản xuyên suốt tác phẩm *Kể chuyện hấp dẫn với địa điểm, thời gian cụ thể Cách dựng cảnh sinh động, tình huống giàu kịch tính => Tài năng viết truyện và thái độ với đời của Nguyễn Dữ cùng sự hấp dẫn đặc biệt của truyện truyền kỳ trong dân gian Lời cảm ơn được gửi từ núi Tản! ... huyết thực ở một tòa đền để đền công khó nên Hoàng thiên cho tin lời tôi, xin đem giấy đến đền Tản Viên để hỏi hư thực; không cókẻ hàn sĩ, saothế, tôi lại láo, chịu thêm tự mỡnh làm ra, nhọc Mày là một sự thực như dám hỗn xin tội nghiệt cái tội nói càn Người kia bây giờ mới có vẻ sợ, quỳ xuống tâu rằng: còn trốn đi đằng nào? - Gã kia bèn tâukẻ họcđầu đuôi là ngu bướng, quả đáng tộilời rấtNhưng Tử Văn . CHỨC CUYỆN CHỨC PHÁN SỰ PHÁN SỰ Người soạn giảng : Phạm Lê Thanh Kết cấu bài giảng I. Giới thiệu chung : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm - Tập truyện “Truyền kỳ mạn lục” - Truyện Chuyện chức. bút". Viết bằng chữ Hán, có phần dịch ra nôm. +Dịch giả : Trúc Khê (Ngô Văn Triện) +Gồm 20 truyện. + Theo bản in năm 1763: Chuyện chức phán sự đền Tản viên” xếp thứ 8. ( TK XVI ) - Mượn. chức phán sự ở đền Tản Viên- núi Thổ cụng từng đến lánh. Tử trận gần đền ở lại làm yêu lµm quái Tướng giặc mất chỗ nương náu, Tử Văn Tướng giặc đốt đền Thổ công Diêm Vương xử Chức phán sự

Ngày đăng: 14/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Kết cấu bài giảng

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan