Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH TÙNG QUI TRÌNH KIỂM ĐỊNH (QD83) 4 bước: • Tự đánh giá của nhà trường • Đăng ký kiểm định CLGD. • Đánh giá ngoài và đánh giá lại (nếu có). • Công nhận và cấp giấy chứng nhận. Tự đánh giá là khâu đầu tiên Nhân lực CSVC Nhà trường Chất lượng Hiệu quả Nhân lực CSVC Tiêu chuẩn Chất lượng Hiệu quả Nguyên tắc – Yêu cầu • Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm • Quá trình liên tục theo kế hoạch • Đòi hỏi thời gian, công sức của tập thể và cá nhân • Khách quan, trung thực và công khai. • Dựa trên các thông tin, minh chứng QUI TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ 7 bước: • Thành lập HĐ tự đánh giá • Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá • Xây dựng kế hoạch tự đánh giá • Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng • Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. • Viết báo cáo tự đánh giá • Công bố báo cáo tự đánh giá HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ • Do thủ trưởng đơn vị thành lập, gồm ít nhất 7 thành viên (Phụ lục 1): - CTHĐ: Hiệu trưởng - Phó CTHĐ: Phó Hiệu trưởng - Thư ký HĐ: Thư ký HĐ trường/GV uy tín - Các thành viên: Đại diện HĐ trường, các tổ trưởng CM, GV uy tín, đại diện đoàn thể, tổ giáo vụ, HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (tt) - Nhóm thư ký: 2 - 3 người. Nhóm trưởng: 1 thành viên HĐ. - Các nhóm công tác: 2 – 4 người. Nhóm trưởng: 1 thành viên HĐ. HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (tt) - Nhiệm vụ và quyền hạn: Trang 2 – 3 - Làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận đi đến thống nhất; mọi quyết định chỉ có giá trị khi ít nhất 2/3 thành viên HĐ nhất trí. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH – PHẠM VI TỰ ĐÁNH GIÁ - Mục đích: + Cải tiến, nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn. + Đăng ký kiểm định chất lượng. - Phạm vi: Toàn bộ hoạt động của nhà trường theo từng tiêu chí trong tiêu chuẩn. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ Do CTHĐ phê duyệt, gồm 6 mục: 1. Mục đích và phạm vi tự đánh giá 2. Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên 3. Dự kiến các nguồn lực và thời điểm huy động. 4. Xác định công cụ đánh giá. 5. Dự kiến các thông tin và minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí. 6. Xác định thời gian biểu cho từng hoạt động. (Phụ lục 2) [...]...THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN, MINH CHỨNG - Thông tin: tư liệu -> hỗ trợ và minh họa Minh chứng: thông tin gắn với các chỉ số đạt hay không đạt - Thông tin, minh chứng: được mã hóa, Có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo chính xác Nếu không có: Phải có lý do ĐÁNH GIÁ... số VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ Cấu trúc: - Trang bìa chính và bìa phụ - Danh sách và chữ ký thành viên HĐ - Mục lục - Danh mục chữ viết tắt (nếu có) - Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá - Phần I: Cơ sở dữ liệu của nhà trường - Phần II: Tự đánh giá - Phần III: Phụ lục CÔNG BỐ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ - - Dự thảo báo cáo tự đánh giá được công bố trong 15 ngày để lấy ý kiến hoàn thiện Công bố công khai, rộng . tự chủ, tự chịu trách nhiệm • Quá trình liên tục theo kế hoạch • Đòi hỏi thời gian, công sức của tập thể và cá nhân • Khách quan, trung thực và công khai. • Dựa trên các thông tin, minh chứng QUI. viên HĐ. HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ (tt) - Nhiệm vụ và quyền hạn: Trang 2 – 3 - Làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận đi đến thống nhất; mọi quyết định chỉ có giá trị khi ít nhất 2/3. hoạt động. (Phụ lục 2) THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN, MINH CHỨNG - Thông tin: tư liệu -> hỗ trợ và minh họa - Minh chứng: thông tin gắn với các chỉ số đạt hay không đạt. - Thông