Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
Khoa L ch s - ĐH. Vinhị ử NƯỚC ANH TỪ SAU 1945 NƯỚC ANH TỪ SAU 1945 1 1 . Thời kỳ 1945 – 1973 . Thời kỳ 1945 – 1973 a a . Kinh tế . Kinh tế b b . Chính trị - xã hội . Chính trị - xã hội 2 2 . Thời kỳ từ sau 1973 . Thời kỳ từ sau 1973 a a . Kinh tế . Kinh tế b. Chính trị - xã hội b. Chính trị - xã hội TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 a. Kinh tế a. Kinh tế Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai nước Anh bị suy yếu nặng nề cả về Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai nước Anh bị suy yếu nặng nề cả về kinh tế lẫn chính trị. Năm 1948, Anh phải dựa vào “viện trợ” của Mỹ, kinh tế lẫn chính trị. Năm 1948, Anh phải dựa vào “viện trợ” của Mỹ, thông qua kế hoạch Macsan để phục hồi sản xuất. Vì thế, Anh phải để thông qua kế hoạch Macsan để phục hồi sản xuất. Vì thế, Anh phải để cho tư bản Mỹ đầu tư, mở các xí nghiệp ngay trên đất Anh: cho tư bản Mỹ đầu tư, mở các xí nghiệp ngay trên đất Anh: Hãng Ford của Mỹ vào những năm 70 của thế kỷ XX kiểm soát gần Hãng Ford của Mỹ vào những năm 70 của thế kỷ XX kiểm soát gần 50% ngành sản xuất ô tô của Anh. 50% ngành sản xuất ô tô của Anh. Anh thường xuyên phải nhờ vả sự giúp đỡ của các ngân hàng Mỹ và Anh thường xuyên phải nhờ vả sự giúp đỡ của các ngân hàng Mỹ và trở thành con nợ của Mỹ. Vì thế, một nửa số xí nghiệp hiện đại của trở thành con nợ của Mỹ. Vì thế, một nửa số xí nghiệp hiện đại của Anh trong các ngành ô tô, hóa chất, kỹ thuật điện tử… là thuộc về Anh trong các ngành ô tô, hóa chất, kỹ thuật điện tử… là thuộc về các tổ chức độc quyền Mỹ. các tổ chức độc quyền Mỹ. Nền kinh tế Anh thường được mệnh danh là “con bệnh của châu Âu”. Nền kinh tế Anh thường được mệnh danh là “con bệnh của châu Âu”. Vai trò của kinh tế Anh ngày càng suy yếu trong hệ thống tư bản thế Vai trò của kinh tế Anh ngày càng suy yếu trong hệ thống tư bản thế giới. Trong những năm đầu sau chiến tranh, Anh chỉ thua Mỹ trong lĩnh giới. Trong những năm đầu sau chiến tranh, Anh chỉ thua Mỹ trong lĩnh vực công nghiệp, nhưng từ đầu thập kỷ 60 nó đã tụt xuống vị trí thứ ba vực công nghiệp, nhưng từ đầu thập kỷ 60 nó đã tụt xuống vị trí thứ ba và đến năm 1969 lại xuống hàng thứ tư, sau Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức. và đến năm 1969 lại xuống hàng thứ tư, sau Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 Nguyên nhân của tình trạng trên là do: Nguyên nhân của tình trạng trên là do: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất là Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc, đã làm cho phong trào giải phóng dân tộc, đã làm cho hệ hệ thống thống thuộc thuộc địa địa của của Anh Anh (chiếm 35 triệu km2, lớn gấp 143 lần diện tích nước Anh, 500 (chiếm 35 triệu km2, lớn gấp 143 lần diện tích nước Anh, 500 triệu dân - lớn gấp 12 lần dân số Anh) bị tan rã. triệu dân - lớn gấp 12 lần dân số Anh) bị tan rã. Với cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, sau chiến tranh trang bị kỹ Với cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, sau chiến tranh trang bị kỹ thuật của Anh đã trở nên lạc hậu. Trong lúc đó, nền kinh tế Anh bị thuật của Anh đã trở nên lạc hậu. Trong lúc đó, nền kinh tế Anh bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh nên không có điều kiện cạnh tranh tàn phá nặng nề sau chiến tranh nên không có điều kiện cạnh tranh và phát triển kịp bước tiến của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. và phát triển kịp bước tiến của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. Tư bản Anh chạy theo lợi nhuận cao nên chú trọng đầu tư ra nước Tư bản Anh chạy theo lợi nhuận cao nên chú trọng đầu tư ra nước ngoài, ít đầu tư vào công nghiệp trong nước. ngoài, ít đầu tư vào công nghiệp trong nước. Chính sách quân sự hóa theo đuôi Mỹ làm ảnh hưởng đến sự phát Chính sách quân sự hóa theo đuôi Mỹ làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Nước Anh chi cho quốc phòng đứng thứ hai trong các triển kinh tế. Nước Anh chi cho quốc phòng đứng thứ hai trong các nước TBCN, chỉ sau Mỹ. nước TBCN, chỉ sau Mỹ. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 Mặc dù còn nhiều hạn chế, khó khăn nhưng nước Anh vẫn là một cường Mặc dù còn nhiều hạn chế, khó khăn nhưng nước Anh vẫn là một cường quốc tư bản. quốc tư bản. Năm 1950, nền sản xuất nước Anh được phục hồi lại mức trước Năm 1950, nền sản xuất nước Anh được phục hồi lại mức trước chiến tranh và sau đó phát triển khá nhanh chóng (nhưng thua kém chiến tranh và sau đó phát triển khá nhanh chóng (nhưng thua kém tốc độ phát triển của CHLB Đức, CH Pháp và Italia). tốc độ phát triển của CHLB Đức, CH Pháp và Italia). Nước Anh vẫn tập trung phát triển những ngành kinh tế truyền Nước Anh vẫn tập trung phát triển những ngành kinh tế truyền thống của mình: thống của mình: Xuất khẩu tư bản sang các nước trong khối Liên hiệp Anh để cho Xuất khẩu tư bản sang các nước trong khối Liên hiệp Anh để cho vay lấy lãi nặng hoặc mở mang các xí nghiệp, đồn điền nhằm vơ vay lấy lãi nặng hoặc mở mang các xí nghiệp, đồn điền nhằm vơ vét nguyên liệu, bóc lột nhân công rẻ mạt. Về xuất khẩu tư bản, vét nguyên liệu, bóc lột nhân công rẻ mạt. Về xuất khẩu tư bản, Anh đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ. Anh đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ. Phát triển các ngành công nghiệp than, chế tạo cơ khí, công Phát triển các ngành công nghiệp than, chế tạo cơ khí, công nghiệp đóng tàu và công nghiệp dệt. nghiệp đóng tàu và công nghiệp dệt. Trong nông nghiệp, chăn nuôi là ngành chủ yếu do có truyền Trong nông nghiệp, chăn nuôi là ngành chủ yếu do có truyền thống lâu đời. Nông nghiệp đã đảm bảo được 60% lương thực và thống lâu đời. Nông nghiệp đã đảm bảo được 60% lương thực và thực phẩm trong nước, riêng thịt đảm bảo được 89%. thực phẩm trong nước, riêng thịt đảm bảo được 89%. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 b. Chính trị - xã hội b. Chính trị - xã hội Về chính trị, nước Anh theo chế độ quân chủ lập hiến. Sau Chiến tranh Về chính trị, nước Anh theo chế độ quân chủ lập hiến. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đảng Bảo thủ và Công Đảng thay nhau nắm chính thế giới lần thứ hai, Đảng Bảo thủ và Công Đảng thay nhau nắm chính quyền ở Anh. quyền ở Anh. 1945 - 51 1945 - 51 Clement Attlee Clement Attlee , người của Công Đảng làm Thủ tướng. , người của Công Đảng làm Thủ tướng. 1951 - 55 Sir 1951 - 55 Sir Winston Churchill Winston Churchill , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng. tướng. 1955 - 57 Sir 1955 - 57 Sir Anthony Eden Anthony Eden , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng. tướng. 1957 - 63 1957 - 63 Harold Macmillan Harold Macmillan , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng. tướng. 1963 - 64 1963 - 64 Sir Alec Douglas-Home Sir Alec Douglas-Home , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng. tướng. 1964 - 70 1964 - 70 Harold Wilson Harold Wilson , người của Công Đảng làm Thủ tướng. , người của Công Đảng làm Thủ tướng. 1970 - 74 1970 - 74 Edward Heath Edward Heath , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng. , người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 Cũng như chế độ hai đảng ở Mỹ, Đảng Bảo thủ và Công đảng ở Anh Cũng như chế độ hai đảng ở Mỹ, Đảng Bảo thủ và Công đảng ở Anh đều nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản lũng đoạn. đều nhằm phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản lũng đoạn. Các chính phủ Công Đảng cầm quyền trong những năm 1945 – 1951 Các chính phủ Công Đảng cầm quyền trong những năm 1945 – 1951 và 1964 – 1970 đã thực hiện các chính sách phản tiến bộ: và 1964 – 1970 đã thực hiện các chính sách phản tiến bộ: Họ tìm cách quốc hữu hóa ngân hàng, công nghiệp than, hơi đốt, Họ tìm cách quốc hữu hóa ngân hàng, công nghiệp than, hơi đốt, đường sắt, hàng không dân dụng, luyện kim, điện lực và vô tuyến đường sắt, hàng không dân dụng, luyện kim, điện lực và vô tuyến nhằm tăng cường CNTB lũng đoạn nhà nước. Tuy nhiên, những nhằm tăng cường CNTB lũng đoạn nhà nước. Tuy nhiên, những biện pháp này cũng chỉ nhằm phục vụ lợi ích của giới chủ, bởi vì biện pháp này cũng chỉ nhằm phục vụ lợi ích của giới chủ, bởi vì các xí nghiệp được mua lại với giá cao hơn giá trị thực. Ví dụ, các xí nghiệp được mua lại với giá cao hơn giá trị thực. Ví dụ, giới chủ đường sắt được trả 1 tỉ Bảng, lớn gấp 2 lần giá trị thực giới chủ đường sắt được trả 1 tỉ Bảng, lớn gấp 2 lần giá trị thực của ngành đường sắt. Đồng thời, để mị dân, chính phủ Công của ngành đường sắt. Đồng thời, để mị dân, chính phủ Công đảng nâng tiền lương danh nghĩa của công nhân, nhưng lại tăng đảng nâng tiền lương danh nghĩa của công nhân, nhưng lại tăng thuế, tăng giá hàng, hạ giá đồng Bảng, do đó mức sống thực tế bị thuế, tăng giá hàng, hạ giá đồng Bảng, do đó mức sống thực tế bị hạ thấp. Chính phủ còn đàn áp các cuộc bãi công, ra lệnh loại trừ hạ thấp. Chính phủ còn đàn áp các cuộc bãi công, ra lệnh loại trừ những người cộng sản ra khỏi các cơ quan nhà nước, quân đội, những người cộng sản ra khỏi các cơ quan nhà nước, quân đội, các xí nghiệp. các xí nghiệp. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 Về đối ngoại, chính phủ Công đảng buộc phải công nhận nền độc Về đối ngoại, chính phủ Công đảng buộc phải công nhận nền độc lập của Ấn Độ, Miến Điện, Xri Lanca, nhưng lại chia cắt Ấn Độ và lập của Ấn Độ, Miến Điện, Xri Lanca, nhưng lại chia cắt Ấn Độ và tìm cách duy trì các quyền lợi kinh tế ở đây. Đồng thời, chính phủ tìm cách duy trì các quyền lợi kinh tế ở đây. Đồng thời, chính phủ Công Đảng đàn áp dã man phong trào giải phóng dân tộc ở Công Đảng đàn áp dã man phong trào giải phóng dân tộc ở Nigiêria, Uganđa, Malaixia, Kênia… Họ còn ủng hộ Mỹ trong Nigiêria, Uganđa, Malaixia, Kênia… Họ còn ủng hộ Mỹ trong nhiều vấn đề: phục hồi chủ nghĩa quân phiệt CHLB Đức, Kế nhiều vấn đề: phục hồi chủ nghĩa quân phiệt CHLB Đức, Kế hoạch Macsan, tích cực tham gia thành lập khối NATO, tham gia hoạch Macsan, tích cực tham gia thành lập khối NATO, tham gia chiến tranh Triều Tiên, giúp đỡ Hà Lan, Pháp đàn áp phong trào chiến tranh Triều Tiên, giúp đỡ Hà Lan, Pháp đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở Inđônêxia, Đông Dương, tiến hành giúp giải phóng dân tộc ở Inđônêxia, Đông Dương, tiến hành giúp Ixrael chống các dân tộc Arập, xâm lược Ai Cập… Ixrael chống các dân tộc Arập, xâm lược Ai Cập… Các Chính phủ Đảng Bảo thủ cầm quyền trong những năm 1951 – Các Chính phủ Đảng Bảo thủ cầm quyền trong những năm 1951 – 1954 và 1970 – 1974. Chính phủ Bảo thủ đã tấn công vào mức sống 1954 và 1970 – 1974. Chính phủ Bảo thủ đã tấn công vào mức sống của những người lao động bằng cách giảm các khoản chi phí cho giáo của những người lao động bằng cách giảm các khoản chi phí cho giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, nâng giá hơi đốt, điện, vận tải. Về đối dục, y tế, bảo hiểm xã hội, nâng giá hơi đốt, điện, vận tải. Về đối ngoại, nước Anh theo đuổi chính sách chống Liên Xô, lệ thuộc vào ngoại, nước Anh theo đuổi chính sách chống Liên Xô, lệ thuộc vào Mỹ, theo đuổi cuộc chạy đua vũ trang làm cho tình hình thế giới thêm Mỹ, theo đuổi cuộc chạy đua vũ trang làm cho tình hình thế giới thêm căng thẳng. căng thẳng. TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Thời kỳ sau 1973 2. Thời kỳ sau 1973 a. Kinh tế. a. Kinh tế. Cuối những năm 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Anh lâm vào khủng Cuối những năm 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Anh lâm vào khủng hoảng về cơ cấu. Phải đến những năm 80 kinh tế Anh mới phục hồi hoảng về cơ cấu. Phải đến những năm 80 kinh tế Anh mới phục hồi được tốc độ phát triển. Năm 1986, Anh đứng hàng thứ 5 trong thế giới được tốc độ phát triển. Năm 1986, Anh đứng hàng thứ 5 trong thế giới TBCN về sản xuất công nghiệp (sau Mỹ, Nhật Bản, Tây Đức, Pháp). TBCN về sản xuất công nghiệp (sau Mỹ, Nhật Bản, Tây Đức, Pháp). Các ngành công nghiệp chủ đạo của Anh là: chế tạo máy, kỹ thuật Các ngành công nghiệp chủ đạo của Anh là: chế tạo máy, kỹ thuật điện, máy bay, hóa chất, điện tử, chế tạo ôtô. Năm 1986, Anh sản điện, máy bay, hóa chất, điện tử, chế tạo ôtô. Năm 1986, Anh sản xuất được 15 triệu tấn thép, 9,7 triệu tấn gang, 123 triệu tấn dầu xuất được 15 triệu tấn thép, 9,7 triệu tấn gang, 123 triệu tấn dầu mỏ, 50 tỉ m mỏ, 50 tỉ m 3 3 khí đốt thiên nhiên… khí đốt thiên nhiên… Nông nghiệp Anh đảm bảo được 60% lương thực, thực phẩm cho Nông nghiệp Anh đảm bảo được 60% lương thực, thực phẩm cho nhu cầu trong nước, trong đó thịt đảm bảo được 89%. Năm 1986, nhu cầu trong nước, trong đó thịt đảm bảo được 89%. Năm 1986, Anh thu hoạch 24,9 triệu tấn ngũ cốc, đàn gia súc gồm 12,5 triệu Anh thu hoạch 24,9 triệu tấn ngũ cốc, đàn gia súc gồm 12,5 triệu gia súc lớn có sừng, 37 triệu cừu, 8 triệu con lợn, 131 triệu gia cầm. gia súc lớn có sừng, 37 triệu cừu, 8 triệu con lợn, 131 triệu gia cầm. Bước vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, kinh tế Anh lại lâm vào tình Bước vào đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, kinh tế Anh lại lâm vào tình trạng suy thoái, sản xuất trong nước giảm sút: năm 1991, tốc độ tăng trạng suy thoái, sản xuất trong nước giảm sút: năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức âm (-1,8%). trưởng kinh tế ở mức âm (-1,8%). TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Thời kỳ sau 1973 2. Thời kỳ sau 1973 Bước sang năm 1993, nước Anh thoát khỏi tình trạng suy thoái và phục hồi trở lại. Bước sang năm 1993, nước Anh thoát khỏi tình trạng suy thoái và phục hồi trở lại. Năm 1992, tốc độ tăng trưởng của Anh đạt gần 2%. Hiện nay, trình độ kinh tế Anh Năm 1992, tốc độ tăng trưởng của Anh đạt gần 2%. Hiện nay, trình độ kinh tế Anh khá cao trong thế giới TBCN. Khoa học, kỹ thuật cũng khá phát triển. khá cao trong thế giới TBCN. Khoa học, kỹ thuật cũng khá phát triển. Người biết chữ Người biết chữ 99% (1995) 99% (1995) Đầu tư cho giáo dục/ GDP Đầu tư cho giáo dục/ GDP 4,4% (1999 – 2000) 4,4% (1999 – 2000) GDP GDP 1,4 nghìn tỉ USD (2001) 1,4 nghìn tỉ USD (2001) GDP/bình quân đầu người GDP/bình quân đầu người 24.220 USD (2001) 24.220 USD (2001) Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động Năm 2000 Năm 2000 Nông – lâm - ngư Nông – lâm - ngư 1,5% 1,5% Công nghiệp Công nghiệp 25,4% 25,4% Dịch vụ Dịch vụ 72,8% 72,8% Thương nghiệp Thương nghiệp 5,3% 5,3% TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh TS. Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 2. Thời kỳ sau 1973 2. Thời kỳ sau 1973 b. Chính trị - xã hội b. Chính trị - xã hội Từ năm 1973, chính phủ Anh trải qua Từ năm 1973, chính phủ Anh trải qua các các đời đời Thủ Thủ tướng tướng sau: sau: Harold Wilson Harold Wilson - người của Công đảng là Thủ tướng Anh 2 nhiệm kỳ - người của Công đảng là Thủ tướng Anh 2 nhiệm kỳ 1964 – 1970 và 1974 – 1976. 1964 – 1970 và 1974 – 1976. James Callaghan James Callaghan - người của Công Đảng, làm thủ tướng từ 1976 – - người của Công Đảng, làm thủ tướng từ 1976 – 1979. 1979. Năm 1979 Năm 1979 Margaret Thatcher Margaret Thatcher trở thành nữ thủ tướng đầu tiên của trở thành nữ thủ tướng đầu tiên của nước Anh. Bà giữ chức đến năm 1990. Bà là đảng viên Đảng Bảo thủ nước Anh. Bà giữ chức đến năm 1990. Bà là đảng viên Đảng Bảo thủ John Major John Major - người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng Anh từ 1990 - người của Đảng Bảo thủ làm Thủ tướng Anh từ 1990 đến 1997. đến 1997. Năm 1997 Năm 1997 Tony Blair Tony Blair trở thành Thủ tướng Anh. trở thành Thủ tướng Anh. Các chính phủ Anh đại diện cho quyền lợi của tư bản độc quyền. Tầng Các chính phủ Anh đại diện cho quyền lợi của tư bản độc quyền. Tầng lớp giàu có chỉ chiếm 1% dân số nhưng lại nắm trong tay gần 50% tư lớp giàu có chỉ chiếm 1% dân số nhưng lại nắm trong tay gần 50% tư bản. Tỷ lệ bản. Tỷ lệ người người thất thất nghiệp nghiệp ở Anh còn khá cao: 1987: 9,1%; 1993: ở Anh còn khá cao: 1987: 9,1%; 1993: 10,5%; 2000: 5,3%. 10,5%; 2000: 5,3%. Về đối ngoại, Anh vẫn tiếp tục chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mỹ, Về đối ngoại, Anh vẫn tiếp tục chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mỹ, chống CNXH, chốn phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công chống CNXH, chốn phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân quốc tế. nhân quốc tế. [...]...NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Bản đồ UK Bản đồ Liên hiệp Vương quốc Anh (UK) NƯỚC ANH TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI TS Văn Ngọc Thành – Khoa Sử, ĐH Vinh Cơ cấu lao động ở Anh Tổng số Lực lượng lao động 29,417,640 (2001) Tỷ lệ thất nghiệp Nam giới Nữ giới 55.8 . Vinhị ử NƯỚC ANH TỪ SAU 1945 NƯỚC ANH TỪ SAU 1945 1 1 . Thời kỳ 1945 – 1973 . Thời kỳ 1945 – 1973 a a . Kinh tế . Kinh tế b b . Chính trị - xã hội . Chính trị - xã hội 2 2 . Thời kỳ từ sau 1973 HAI 1. Thời kỳ 1945 - 1973 1. Thời kỳ 1945 - 1973 a. Kinh tế a. Kinh tế Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai nước Anh bị suy yếu nặng nề cả về Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai nước Anh bị suy. nền kinh tế Anh bị thuật của Anh đã trở nên lạc hậu. Trong lúc đó, nền kinh tế Anh bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh nên không có điều kiện cạnh tranh tàn phá nặng nề sau chiến tranh nên không