Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
8,32 MB
Nội dung
ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o M«n lÞch sö líp 4 ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o KIỂM TRA BÀI CŨ ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Lịch sử (Từ năm 1009 đến năm 1226) Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ 1. Nhà Lý ra đời: Năm 1009, sau khi Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều suy tôn Lý Công Uẩn – một viên quan thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được lòng dân lên làm vua. (vua Lý Thái Tổ) Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận. ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Tượng vua Lý Thái Tổ (Hà Nội) ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o 2. Nhà Lý dời đô: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Lịch sử Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời: ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o So sánh vị trí và địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La theo bảng sau: Vùng đất Nội dung so sánh Hoa Lư Đại La Vị trí Địa thế Nằm ở trung tâm đất nước Không nằm ở trung tâm đất nước Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Chiếu dời đô … Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh… Huống chi, Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội) [...]... thứ ba triều nhà Lý) Năm 1054, vua đổi tên nước là Đại Việt ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Lịch sử Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1 Nhà Lý ra đời: 2 Nhà Lý dời đô: 3 Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Dấu tích Hoàng Thành Thăng Long xưa ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý) Nắp hộp men trang trí rồng... Lá đề chim phượng Chim uyên ương Đầu rồng Chậu hoa trang trí dây lá Gạch lát nền hình hoa cúc ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Mảnh sứ trắng trang trí rồng Một góc LăngTây Tử Giám Văn MiếuHồ đô Kiếm – Chùa Một Cột HồThủQuốc mới Hoàn đổi Bác ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Đền thờ Lý BátTổ (Hà Nội) Phố Lý Thái Đế (Đền Đô) HoạtLễ hội “Lý Công Uẩn ban Chiếu dời đô” cảnh tưởng nhớ vua Lý Thái Tổ Tượng vua Lý Thái... tưởng nhớ vua Lý Thái Tổ Tượng vua Lý Thái Tổ (Hà Nội) ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Lịch sử có những lúc thăng trầm, nhưng tất cả những gì mà vua Lý Thái Tổ và vương triều Lý đã tạo lập nên mãi mãi được sử sách và nhân dân ghi nhận, khởi đầu là việc định đô, tạo nên lịch sử lâu đời của thủ đô Thăng Long – Hà Nội, góp phần tạo dựng truyền thống văn hiến, xây dựng đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc ThiÕt . Việt. ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o 2. Nhà Lý dời đô: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Lịch sử Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời: 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: ThiÕt kÕ bëi:. lÞch sö líp 4 ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o KIỂM TRA BÀI CŨ ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Lịch sử (Từ năm 1009 đến năm 1226) Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long NƯỚC. Chu Thanh Th¶o 2. Nhà Lý dời đô: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Lịch sử Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 1. Nhà Lý ra đời: ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o ThiÕt kÕ bëi: Chu Thanh Th¶o So sánh