1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kể chuyện 1000 năm Thăng Long Hà Nội

6 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dù thi kÓ chuyÖn Mét ngh×n n¨m th¨ng long hµ néi– 1 Tiếng súng kháng chiến toàn quốc từ pháo đài Láng bắn ra đúng 8giờ 30 phút tối 19- 12-1946, báo hiệu toàn thể nhân dân Việt Nam bớc vào một giai đoạn lịch sử mới. Nhân dân Hà Nội, các chiến sỹ Hà Nội là những ngời có có vinh dự nổ những phát súng đầu tiên của cuộc kháng chiến toàn quốc; vinh dự đó, họ đã bảo vệ một cách xứng đáng trong hai tháng chiến đấu giữa lòng Hà Nội cũng nh những năm dài đấu tranh gay go và anh dũng của thời tạm chiếm. Khoảng cuối tháng 11- 1946, quân Pháp tập trung ở Hà Nội tới hơn 6500 quân, hơn 40 xe tăng, hàng trăm xe thiết giáp và vận tải; ở trờng bay Gia Lâm, chúng bố trí thờng trực 4 máy bay thám thính loại bà già, 4 khu trục spitphay, 5 máy bay ném bom, 6 máy bay phóng pháo. Quân Pháp đã đóng quân ở một số cứ điểm quan trọng, vì vậy, giặc Pháp cho rằng có thể đánh chiếm Hà Nội nhanh chóng. Chúng dễ dàng biết đợc tình hình thiếu vũ khí của ta- thực sự lúc bấy giờ vũ khí cũng nh kinh nghiệm chiến đấu chúng ta kém hẳn các lực lợng quân sự Pháp nhng thực dân Pháp không thể đánh giá nổi lòng quyết tâm chiến đấu bảo vệ thủ đô của quân dân Hà Nội, không thể thấy đợc lòng căm thù của họ đã đợc cao lên tột độ trớc những hành động khiêu khích tàn bạo của thực dân Pháp trong tháng 9 vừa qua. 10 giờ tối , mệnh lệnh tác chiến của đại tớng Võ Nguyên Giáp đến tay các đơn vị tự vệ, vệ quốc đoàn. Hôm sau, 20-12-1946 lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch đợc chuyển đến đồng bào và các chiến sỹ Hà Nội. Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhợng. Nhng chúng ta càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch có một tác dụng vô cùng to lớn với đồng bào và chiến sỹ thủ đô; anh em chiến sỹ, đồng bào đọc cho nhau nghe từng lời kêu gọi của Ngời trong ụ chiến đấu, sau chớng ngại vật, dới giao thông hào Nhng cũng bắt đầu từ ngày 2 12, giặc Pháp đã có chuẩn bị từ trớc, bắt đầu ráo riết tấn công vào các vị trí của quân ta. Trớc hết quân Pháp huy động một lực lợng khá lớn: 300 quân, 8 xe tăng, 10 bọc thép, 2 đại bác 75 li, tiến đánh Bắc bộ phủ. Chúng tập kích từ đêm 19, hi vọng có thể chiếm nhanh Bắc bộ phủ và bắt một số lãnh tụ của ta tại đấy. Nhng suốt trong ngày 20 -12 - 1946, vệ quốc đoàn và anh chị em công nhân đã chiến đấu, giành từng góc nhà,giữ từng bức rào sắt, tranh thủ từng mảng tờng; bên ta hi sinh và bị thơng 45 anh em. Đồng chí chính trị viên đại đội Lê Gia Định sẵn sàng quyết tử ở lại cuối cùng với một quả bom lớn đã làm sụp đổ một bộ phận Bắc Bộ Phủ và chôn thêm một số địch. Kết quả trận này, quân Pháp mất 150 tên, bị phá 4 xe tăng. Tối 20- 12, chúng chiếm đợc dinh Bắc bộ phủ gần sụp đổ nhng không bắt đợc một yếu nhân nào của ta nh bộ chỉ huy Pháp mong muốn, vì lẽ rất giản dị: các nhà lãnh đạo của ta đã không ở Bắc bộ phủ từ khá lâu rồi! 2 Trong khi đó, tại Liên khu 1, các chiến sỹ và đồng bào ta ngày đêm chuẩn bị chiến đấu lâu dài với địch. Nhiệm vụ của Liên khu lúc này thật nặng nề: kìm chân địch, tiêu hao sinh lực địch, phải đa 4 vạn nhân dân Hà Nội đang sống chen chúc ở một vài phố nhỏ ra vùng tự do; một số anh chị em tự vệ đã bắt đầu dao động; việc tiếp tế gạo ở ngoài vào không thờng xuyên; địch kiểm soát khá chặt chẽ ở dọc đê sông Hồng. Lúc đó, vào giữa mùa hanh, không ma, các bể nớc đã cạn, toàn liên khu chỉ có độ 3, 4 giếng lại nghi là đã có thuốc độc. Một số phụ lão đã xung phong uống thử nớc. Lẩn lút trong Hoa kiều còn một số lu manh, trộm cớp đầy đủ vũ khí chuyên cớp bóc trong liên khu. Ngày 6 -1-1947, theo chỉ thị của Uỷ ban kháng chiến Hà Nội, tất cả các lực lợng tự vệ, công an, vệ quốc đoàn thống nhất lại thành một trung đoàn. Ngày 12-1-1947, trung đoàn liên khu I đợc Hội nghị quân sự toàn quốc tặng danh hiệu trung đoàn thủ đô. Đêm đêm, các chiến ta tấn công hàng đợt lên cầu Long Biên để cho đồng bào luồn qua gầm cầu tản c ra ngoài. Nhng địch kiểm soát gắt gao. Mỗi đêm chỉ ra thoát độ 200 ngời. Đêm nào đi qua gầm cầu, cũng có ngời hy sinh hoặc bị thơng, có bà mẹ phải bóp mũi con đến chết để cuộc vợt vây đợc an toàn. Địch dùng pháo nã suốt đêm vào Liên khu I, tàu bay vè vè suốt ngày trên liên khu, trút hàng tấn bom xuống các phố, trong lúc xe tăng của chúng húc đổ từng dãy nhà. Có phố bị Pháp giật mìn, sập đổ cả dãy. Chúng còn phun xăng, lửa tràn lên các mái nhà, bắt vào cửa, xà nhà bốc cháy ngùn ngụt. Nhà cửa, phố xá cháy rừng rực. Tro, khói, tàn lửa bay mù trời trong hàng tuần lễ. Cả Hà Nội chìm trong vòng lửa. Cuộc chiến đấu diễn ra từng giờ từng phút gay go ác liệt. Một tiểu ta giữ dãy phố bên số chẵn, địch đã chiếm đợc dãy phố bên số lẻ. Đêm đêm, các chiến sỹ ta lại lọt ngay vào những khu địch đã chiếm đóng để quấy rối tiêu diệt chúng. Có những chiến sỹ lặng lẽ leo ống máng vào tận chỗ ngủ của giặc ném lựu đạn rồi lại nhanh nhẹn rút lui. Tết âm lịch đã đến, đêm giao thừa, một số cảm tử bơi giữa hồ Hoàn Kiếm cắm cờ lên tháp Rùa, trong lúc đó khắp nơi quân ta tập kích vào các vị trí . Sáng ngày 14- 2 - 1947, giặc Pháp lại mở một đợt tấn công vào tiểu khu Đồng Xuân. Đây là đột tấn công gay go và ác liệt nhất của giặc Pháp. Quân địch phần lớn là Tây lê dơng mũ đỏ, nhiều kinh nghiệm chiến đấu, hung hãn nhất trong quân đội viễn chinh Pháp. Ngay từ phút đầu, chúng đã bị giết 80 tên. Lính địch xô đến đâu là chết đến đấy; ta với địch quần nhau, vật nhau giữa chợ Đồng Xuân, trên phản xi măng của khu hàng thịt. Địch bò lên nóc nhà để bắn vào ta, ta cũng leo lên, đâm chém chúng, hất chúng lăn nhào xuống đờng. Hằng ngày, anh em ẩn nấp trong những căn nhà đổ, những bụi gai góc, chịu đựng mọi gian khổ, hàng tháng phải ăn cơm nắm, thậm chí phải nhịn ăn, nhng vẫn tích cực chiến đấu đối phó hàng ngày, hàng giờ với giặc để hoàn thành nhiệm vụ . Trong cuộc chiến đấu ở Trung Phụng, Trung Tự, Mĩ Đức, quân ta phá đợc vòng vây tiêu diệt đợc một số địch, còn 2 đồng chí không kịp rút , bắn đến viên đạn cuối cùng và đã tự sát bằng lựu đạn. Lịch sử bi tráng và hào hùng của một thời đã khép lại. Cuộc chiến bớc vào một giai đoạn mới. Ròng rã sau 8 năm kháng chiến, ngày 10 tháng 10 năm 1954, bộ đội ta tiến vào giải phóng Hà Nội nh lời hẹn ớc, đi đầu là Trung đoàn Thủ đô đầy kiêu hãnh. 3 Vâng! Đi suốt cùng chiều dài lịch sử đất nớc, những trang sử của thủ đô Hà Nội vô cùng phong phú chói lọi, là sức sống mãnh liệt của dân tộc. Những chiến sỹ cảm tử quân năm xa đã cùng cha ông tô thắm sắc cờ Tổ quốc. Chúng em có quyền tự hào mình là thiếu nhi thủ đô. Đất nớc đang đổi thay từng ngày. . Chúng em đang bớc theo bớc chân của những anh hùng năm xa, xứng đáng là ngời con của Thủ đô yêu dấu! Phòng giáo dục thị x sơn tâyã Trờng trung học cơ sở trung sơn trầm 4 Thi kÓ chuyÖn 1000 n¨m th¨ng long – hµ néi S¬n T©y, ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2010 5 6 . sử bi tráng và hào hùng của một thời đã khép lại. Cuộc chiến bớc vào một giai đoạn mới. Ròng rã sau 8 năm kháng chiến, ngày 10 tháng 10 năm 1954, bộ đội ta tiến vào giải phóng Hà Nội nh lời hẹn. Hà Nội cũng nh những năm dài đấu tranh gay go và anh dũng của thời tạm chiếm. Khoảng cuối tháng 11- 1946, quân Pháp tập trung ở Hà Nội tới hơn 6500 quân, hơn 40 xe tăng, hàng trăm xe thiết giáp. trút hàng tấn bom xuống các phố, trong lúc xe tăng của chúng húc đổ từng dãy nhà. Có phố bị Pháp giật mìn, sập đổ cả dãy. Chúng còn phun xăng, lửa tràn lên các mái nhà, bắt vào cửa, xà nhà bốc

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w