1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 14 Địa lí 6

18 1.5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Thảo luận nhóm Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?

  • 2/ Núi lửa, động đất: a.Núi lửa:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 - Bài12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bản đồ tự nhiên thế giới * Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới hãy: - Xác định và đọc tên các dãy núi cao? - Cho biết khu vực có địa hình thấp hơn mực nước biển? *Qua đó, em có nhận xét gì về địa hình cùa bề mặt Trái Đất? Địa hình đa dạng, cao thấp khác nhau, đó là kết quả tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 - Bài12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1/ Tác động của nội lực và ngoại lực: Nội lực là gì? Kết quả hoạt động của nội lực? a/ Nội lực: Lực sinh ra từ bên trong Trái Đất có tác động nén ép vào lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc gây ra hiện tượng núi lửa ,động đất Ngoại lực là gì? Kết quả của ngoại lực? b/ Ngoại lực : Lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất do nước ,gió, nhiệt độ có tác dụng phong hoá, xâm thực địa hình Thảo luận nhóm Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ? *Nội lực làm cho bề mặt địa hình ngày càng gồ ghề hơn ( núi cao, vực sâu) *Ngoại lực bào mòn phá vỡ ( phong hoá, xâm thực, ) làm cho bề mặt địa hình ngày càng bằng phẳng hơn c/ Kết luận: Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. 2/ Núi lửa, động đất: a.Núi lửa: Là hình thức phun trào mắc ma lên mặt đất. Quan sát hình dưới, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa? [...]... nay trên Trái Đất có hơn 500 núi lửa hoạt động *Việt Nam có địa hình núi lửa không? ( Cao nguyên núi lửa ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) *Tại sao những vùng núi lửa đã tắt dân cư tập trung đông đúc? •Những vùng núi lửa đã tắt dung nham ba dan tạo nên đất đỏ phì nhiêu nên dân cư tập trung đông đúc CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 - Bài12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH... lửa đã tắt dân cư tập trung đông đúc là do: A có vị trí thuận lợi dễ giao lưu đi lại B Có địa hình bằng phẳng C Có nhiều đất đỏ rất tốt D Tất cả các ý trên đều đúng Yếu tố nào sau đây không phải là kết quả của ngoại lực? A Xâm thực B Bồi tụ C Phong hoá D Uốn nếp CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 - Bài12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1/ Tác . đọc tên các dãy núi cao? - Cho biết khu vực có địa hình thấp hơn mực nước biển? *Qua đó, em có nhận xét gì về địa hình cùa bề mặt Trái Đất? Địa hình đa dạng, cao thấp khác nhau, đó là kết. CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 - Bài12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bản đồ. dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 14 - Bài12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1/ Tác

Ngày đăng: 14/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w