1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GỢI Ý BÀI THI 65 NĂM LLVT QK IV

10 837 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Tìm hiểu truyền thống lực lợng vũ trang quân khu 4 Câu hỏi 1: Quân khu 4 đợc thành lập ngày, tháng, năm nào và tên gọi qua các thời kỳ? Trả lời: Quân khu 4 (ban đầu là Chiến khu 4 đợc thành lập theo Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 15/10/1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho đồng chí Lê Thiết Hùng làm khu trởng, đồng chí Hồ Tùng Mậu Chủ tịch Uỷ ban kháng chiến hành chính Liên khu làm chính trị viên cùng xứ uỷ Trung kỳ thành lập chiến khu 4 gồm 6 tỉnh: Thành Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên. Vì vậy ngày 15/10 hàng năm trở thành ngày truyền thống của lực lợng vũ trang Quân khu 4. * Tên gọi qua các thời kỳ: - Những năm kháng chiến chống Pháp tổ chức thành: + Chiến khu 4 (1945 - 1946) gồm các tỉnh: Thành Hoá, Nghệ An + Khu 4 (1946 - 1950) Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị + Liên khu 4 (1950 - 1954) Thừa Thiên - Huế - Những năm 1955 - 1976 Quân khu 4 gồm 3 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quang, Đặc Khu Vĩnh Linh. - Từ năm 1976 đến nay địa bàn Quân khu 4 gồm 6 tỉnh (Thành Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế). Câu hỏi 2: Nêu địa danh các trận đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại vào miền Bắc nớc ta bằng không quân của đế quốc Mỹ? Trả lời: Đầu tháng 8/1964 Mỹ dựng lên cái gọi là Sự kiện Vịnh Bắc Bộ tạo cớ leo thang đánh phá miền Bắc. Tra 5/8/1945 Mỹ sử dụng 64 lần chiếc máy bay, mở đầu cuộc tấn công xâm lợc quy mô lớn đầu tiên của không quân Mỹ vào miền Bắc nớc ta. Tại khu vực Vinh - Bến Thuỷ: 8 máy bay cờng kích bất ngờ đột kích lực l- ợng phòng không của Trung đoàn 280 và lực lợng vũ trang địa phơng đã anh dũng chiến đấu, nhiều đồng chí bị thơng vẫn không rời trận địa, sau nửa giờ chiến đấu 2 máy bay địch đã bị bắn cháy. Tại Quảng Bình: 8 máy bay AD4 của Mỹ oanh tạc các cơ quan của ta ở Cảng Gianh, Mũi Hòn, lực lợng phòng không ta đánh trả quyết liệt trong đó có trung đội dân quân xã Cảnh Dơng đã anh dũng chiến đấu bắn rơi 1 máy bay. 1 Trên khu vực Lạch Trờng (Thanh Hoá): Trận chiến đấu giữa các lực lợng phòng không và hải quân ta với không quân Mỹ kéo dài 26 phút bắn rơi 2 máy bay Mỹ. Đến 16 giờ 30 phút ngày 5/8/1964 máy bay địch tấn công khu vực Vinh - Bến Thuỷ và Cảng Gianh lần thứ 2 rút kinh nghiệm trận đánh lúc tra, quân và dân ta chủ động nổ súng sớm tiêu diệt 1 máu bay địch. Riêng đối với Hà Tĩnh, vào lúc 12 giờ 15 phút ngày 26/3/1965, 26 chiếc máy bay của Mỹ chia thành nhiều tốp từ hớng Tây lao xuống đánh phá núi Nài và xung quanh thị xã Hà Tĩnh; chúng đã ném và bắn xuống hàng trăm quả bom, hàng nghìn quả rốc két và đạn 20 ly. Sau hơn 40 phút chiến đấu, quân dân thị xã Hà Tĩnh đã bắn rơi 9 chiếc máy bay Mỹ; cùng thời gian trên ở đèo Ngang quân dân Hà Tĩnh đã bắn rơi 3 máy bay Mỹ nâng tổng số máy bay Mỹ bị bắn rơi trong ngày 26/3/1965 lên 12 chiếc (theo số liệu công bố của Bộ Quốc phòng là 4 chiếc trong đó có 1 chiếc của quân dân Đèo Ngang bắn rơi - Lịch sử chống Mỹ cứu nớc, Viện lịch sử quân sự - Bộ Quốc phòng, tập 1). Trong các đợt leo thang bắn phá Thanh Hoá đến Vinh đế quốc Mỹ đã huy động hàng chục vạn lần chiếc máy bay và hàng ngày lần tàu chiến, dội hàng tấn bom đạn vào gần 90% số thôn xã. Quân và dân Khu 4 đã đánh trả hàng vạn trận lớn nhỏ, bắn rơi 2.183 máy bay các loại (có 34 B52, 5F111) bằng hơn 1/2 tổng số máy bay Mỹ bị quân và dân ta bắn rơi, bắn chìm 258 tàu chiến góp phần bảo vệ thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo đảm thông suốt tuyết hành lang chi viện cho chiến trờng. Câu hỏi 3: Anh hùng LLVT của Quân khu 4 trong kháng chiến chống thực dân Pháp gồm những đồng chí nào? Trả lời: Anh hùng lực lợng vũ trang trong thời kỳ chống pháp của quân khu 4 gồm các đồng chí sau: TT Họ và tên Năm sinh Quê quán Ghi chú 01 Nguyễn Xuân Lực 1926 Song Lộc - Can Lộc - Hà Tĩnh 02 Phan Đinh Giót 1922 Cẩm Quan - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 03 Nguyễn Đỗ Lơng 1929 Đức Quang - Đức Thọ - Hà Tĩnh 04 Lê Bình 1924 Sơn Tân - Hơng Sơn - Hà Tĩnh 05 Lò Văn Bờng 1923 Thanh Cao - Thờng Xuân - Thanh Hoá 06 Trần Can 1931 Sơn Thành - Yên Thành - Nghệ An 07 Tôn Thất Cảnh 1902 Phờng Thuận Thành - TP Huế 08 Đặng Quang Cầm 1921 Lạc Sơn - Đô Lơng - Nghệ An 09 Cao Thế Chiến 1926 Quảng Hải - Quảng Trạch - Quảng Bình 10 Mai Chiến Cơng 1924 Cam Giang - Cam Lộ - Quảng Trị 2 11 Tô Vinh Diện 1924 Nông Trờng - Nông Cống - Thành Hoá 12 Bửu Đoá 1916 Phú Hoà Trạch - Hơng Trà - Thừa Thiên Huế 13 Phạm Minh Đức 1935 Diễn Trung - Diễn Châu - Nghệ An 14 Trần Đức 1917 Hải Yến - Tỉnh Gia - Thanh Hoá 15 Đặng Đình Hồ 1925 Phong Thịnh - Thanh Chơng - Nghệ An 16 Lê Công Khai 1925 Hoàng Phú - Hoàng Hoá - Thanh Hoá 17 Quách Xuân Kỳ 1926 Trung Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình 18 Cù Chí Lan 1930 Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu - Nghệ An 19 Trơng Công Man 1930 Cẩm Long - Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá 20 Nguyễn Thái Nh 1930 Yên Sơn - Đô Lơng - Nghệ An 21 Nguyễn Riêng 1927 Duyên Nỗ - Phú Vang - Thừa Thiên - Huế 22 Võ Thiết 1920 Hải Dơng - Hải L ng - Quảng Trịã 23 Nguyễn Xuân Thởng 1929 Hơng Toàn - Hơng Trà - Thừa Thiên - Huế 24 Nguyễn Quốc Tỵ 1921 Đà Sơn - Đô Lơng - Nghệ An 25 Phan T 1931 Thọ Thành - Yên Thành - Nghệ An 26 Lâm Uý 1926 Quảng Hoà - Quảng Trạch - Quảng Bình Câu hỏi 4: Nêu những nét truyền thống tiêu biểu của LLVT Quân khu 4? Nét tiêu biểu nào nói lên sự đặc thù của Quân khu 4? Tại sao? Trả lời: Hơn nửa thế kỷ chiến đấu xây dựng và trởng thành, dới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ, sự nuôi dỡng của nhân dân tạo điều kiện giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền các địa phơng, đơn vị bạn và bạn bè quốc tế, lực lợng vũ trang quân khu đã không ngừng phát huy bản chất cách mạng, chiến đấu dũng cảm, sáng tạo trong xây dựng, xây đắp nên truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ trên quê hơng của Ngời. Truyền thống của lực lợng vũ trang Quân khu 4 là sự kế thừa, phát huy phát triển truyền thống vẻ vang của dân tộc, của quân đội và quê hơng, đợc hình thành kết tinh từ trong gian lao thử thách qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, truyền thống của lực lợng vũ trang Quân khu mang trong mình những tinh hoa, khí phách của dân tộc, quân đội, vừa có những đặc trng riêng của vùng đất và t chất con ngời Quân khu 4. * Những nét tiêu biểu về truyền thống của LLVT Quân khu 4 đó là: - Tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, sẵn sáng chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc. - Có ý quyết chiến, quyết thắng và biết đánh, biết thắng mọi kẻ thù. - Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân 1 ý chí. - Hậu phơng tiền tuyến đồng lòng, luôn vì cả nớc, với cả nớc. - Có tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng: Đặc biệt gắn bó thuỷ chung với cách mạng Lào. 3 * Những nét truyền thống đặc thù tiêu biểu nhất của Quân khu 4 Qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, địa bàn Quân khu 4 vừa là tuyến đầu chống giặc, vừa là hậu phơng vững chắc. Trong kháng chiến chống Pháp, Khu 4 đã trở thành căn cứ địa vững chắc thứ hai trong cả nớc sau Việt Bắc. Trong chống Mỹ, do vị trí đặc biệt quan trọng của mình, Khu 4 là hậu phơng trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam, là huyết mạch giao thông chi viện cho các chiến trờng. Sinh trởng trên một địa bàn đặc thù nh vậy LLVT Quân khu 4 đã cùng với các tầng lớp nhân dân hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử giao phó, vừa anh dũng chiến đấu giải phòng quê hơng, bảo vệ thành quả cách mạng, vừa chi viện sức ngời, sức của cho các chiến trờng, vừa làm tròn nghĩa vụ quốc tế cao cả, xây đắp nên nét đẹp truyền thống cũng rất đặc thù của miền đất địa linh nhân kiệt này. Tiền tuyến gọi, hậu phơng đáp lời, cả nớc gọi Quân khu 4 có mặt cách mạng Bạn gọi Quân khu 4 sẵn sáng: hậu phơng - tiền tuyến đồng lòng luôn vì cả nớc, với cả nớc. Vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, hàng chục vạn con em khu 4 đã lên đờng nhập ngũ tham gia chiến đấu ở các chiến trờng trong nớc và quốc tế. Cá đơn vị chủ lực nối tiếp nhau ra trận, đơn vị này lên đờng, ở hậu phơng lại tiếp tục tổ chức xây dựng các đơn vị khác để nối tiếp. Hàng chục vạn công nhân hoả tuyến, thanh niên xung phong, hàng triệu ngày công đợc huy động để phục vụ chiến đấu, bảo đảm giao thông chi viện cho các chiến trờng. Khu 4 là nơi tập kết, là nơi xuất phát của các đơn vị chủ lực của Bộ vào miền Nam đánh giặc. Nhân dân Khu 4 sẵn sàng chịu đựng thiếu thốn, cống hiến tài sản, con ngời cho cách mạng. Vợt qua gian khổ, ác liệt, hy sinh, quân và dân ở các vùng bị địch chiếm đóng đã kiên cờng bám đất, Một tấc không đi, một ly không rời, chiến đấu dũng cảm, vừa tiêu diệt sinh lực địch, vừa xây dựng lực lợng, giải phóng quê h- ơng. Có thế nói trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, hậu phơng - tiền tuyến Khu 4 phối hợp nhịp nhàng, cùng chia lửa chiến đáu, vừa sản xuất giỏi, vừa chiến đấu giỏi, chiến trờng càng thắng lớn hậu phơng càng phấn khởi hăng hái sản xuất, thi đua lập công. Đặc biệt trong những năm chống Mỹ cứu nớc mảnh đất khu 4 vừa xây dựng CNXH, chi viện sức ngời, sức của cho chiến trờng, vừa phải đối đấu với cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân của địch bảo đảm huyết mạch giao thông cho cuộc chiến đấu của nhân dân ta ở miền Nam, vừa kiên cờng chiến đấu trên mặt trận Trị Thiên, vừa giúp cách mạng Bạn thì truyền thống hậu phơng, tiền tuyến đồng lòng, luôn vì cả nớc với cả nớc đợc phát triển rực rỡ và là niềm tự hào của nhân dân và cả lực lợng vũ trang Quân khu 4. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, truyền 4 thống ấy tiếp tục đợc cán bộ, chiến sỹ LLVT Quân khu phát huy và phát triển vào điều kiện mới, cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tập trung hàn gắn vết thơng chiến tranh, dựng xây đất nớc ngày càng giàu mạnh, nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động làm thất bại mọi âm mu phá hoại của kẻ thù và bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ nhân dân. Xuất phát từ vị trí địa lí - tựa lng vào dãy Trờng Sơn hùng vĩ - địa bàn QK4 gồm 6 tỉnh đều có chung đờng biên giới với Lào, cùng chung kẻ thù, cùng một mục đích chiến đấu là giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Thấm nhuần lời dạy của Bác giúp Bạn tức là tự giúp mình qua các cuộc kháng chiến, LLVT Quân khu 4 đã kề vai sát cánh cùng quân đội, nhân dân 2 nớc bạn Lào và Camphuchia chiến đấu chống kẻ thù chung. Các đơn vị tình nguyện của Quân khu 4 không chỉ cùng với Bạn đánh địch mở rộng vùng giải phóng mà còn giúp Bạn xây dựng cơ sở chính trị, củng cố chính quyền cách mạng, vận động nhân dân Bạn tin theo cách mạng. góp phần đa cách mạng Lào đến thành công, giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng. Hoà bình lập lại. LLVT quân khu lại tiếp tục giúp bạn Lào trên nhiều lĩnh vực, nhiều đơn vị của quân khu đã trực tiếp giúp Bạn trừ phỉ, củng cố hệ thống chính trị, xây dựng các công trình kinh tế - xã hội, xoá đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hoá mới. Điều đó đã vun đắp cho mối tình đoàn kết giữa các dân tộc trên bán đảo Đông Dơng thêm thắm mãi, góp phần xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc thế giới cùng đấu tranh chống cờng quyền, áp bớc bóc lột vì mục tiêu hoà bình, tiến bộ của nhân loại. Ngày nay trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diến biến hết sức phức tạp LLVT Quân khu hơn lúc nào hết phải tiếp tục phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ tăng cờng đoàn kết hữu nghị với quân đội các nớc bạn Lào vì sự ổn định và phát triển của từng quốc gia và trong khu vực. Câu hỏi 5: Bác Hồ đã về thăm LLVT và nhân dân Quân khu 4 mấy lần, vào những thời gian nào, những nhiệm vụ trớc mắt Bác nêu trong lần Bác về thăm năm 1957? Trả lời: Bác Hồ đã về thăm LLVT Quân khu 4 ba lần, cụ thể nh sau: * Lần thứ nhất: Tháng 2/1947, từ chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ về thăm và chỉ đạo chuẩn bị kháng chiến cứu quốc ở Thanh Hoá. Bác Hồ nhắc nhở Đảng bộ nhân dân và LLVT phải xây dựng Thanh Hoá trở nên một tỉnh kiểu mẫu. 5 *Lần thứ hai: Ngày 15/6/1957 Bác về thăm Quân khu 4. Tại cơ quan Quân khu bộ, Bắc gặp gỡ thân mật cán bộ, chiến sỹ đại biểu cho một số đơn vị và cơ quan và nêu lên nhiệm vụ trớc mắt là: 1. Phải nâng cao cảnh giác. Nớc ta còn tạm thời chia hai miền. bọn Mỹ - Diệm không muốn ta thành công, chúng muốn phá hoại ta, chúng tìm trăm ph- ơng nghìn kế phá hoại cho nên ta phải cảnh giác. 2. Làm cho tốt việc học tập và chỉnh huấn chính trị. 3. Phải cố gắng học tập kỷ thuật quân sự và nghiệp vụ, Ngày ngày phải cố gắng học nếu không thì thoái bộ. 4. Phải chống tham ô, lãng phí, phải làm sao cho quân đội ta không có tham ô, lãng phí. Phải nâng cao ý thức về kỷ thuật lao động, phải nâng cao ý thức tiết kiệm. 5. Phải đoàn kết, Quân đội ta đã đoàn kết phải đoàn kết hơn nữa, đoàn kết nội bộ, toàn quân đoàn kết. Các chiến sỹ miền Nam và miền bắc phải đoàn kết chặt chẽ chia Nam, Bắc, cán bộ và chiến sỹ đoan kết, quân và dân đoàn kết. Trong thời đầu cách mạng, quân địch mạnh, ta yếu nhng ta đoàn kết nên ta thành công. Mới đầu kháng chiến ta yếu nhng kháng chiến thắng lợi cũng vì ta đoàn kết. Phải đoàn kết thật chặt chẽ. Hôm nay nói chuyện với các cô, các chú. Bác có 3 điểm khen ngợi, 4 điều phê bình, 5 điều dặn dò. Nhng điều khen ngợi thì cố gắng phát triển, những điều phê bình thì cố gắng sửa chữa, những điều dặn dò thì cố gắng làm cho đúng. Bác mong các cô, các chủ ngày tiến bộ * Lần thứ ba: Tháng 12/1961, Bác về thăm và nói chuyện với cán bộ, chiến sỹ S đoàn 324 (tại rú Đụn - huyện Nam Đàn - Nghệ An) và gặp gỡ cán bộ, chiến sỹ Sơ đoàn 325 (tại Đồng Hới - Quảng Bình). Câu hỏi 6: Đảng bộ Quân khu 4 đã trải qua mấy lần đại hội, ở đâu, vào thời gian nào? Trả lời: Đảng bộ Quân khu 4 đã trải quan các lần Đại hội, cụ thể nh sau: * Các đại hội Đảng bộ Liên khu - Từ ngày 10 đến 14/5/1948 Đại hội Đại biểu Đảng bộ Liên khu tổ chức tại xã Cát Văn - Thanh Chơng - Nghệ An. Có hơn 200 đại biểu về dự. Đại hội đã bầu BCH gồm 15 đồng chí, đồng chí Nguyễn Chí Thanh đợc bầu làm Bí th Liên khu uỷ. 6 - Từ ngày 14 đến 21/5/1951 Đại hội Đại biểu Liên khu với 280 đại biểu đồng chí Hoàng Anh đợc bầu làm Bí th. * Các đại hội Đảng bộ quân khu - Đại hội Đại biểu Đảng bộ quân khu lần thứ nhất tổ chức từ ngày 03 đến ngày 13/7/1960. Đại hội đã bầu BCH là 13 đồng chí, đồng chí Chu Huy Mân đ- ợc bầu làm Bí th Đảng uỷ Quân khu. - Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ hai tổ chức Đại hội đại biểu thảo luận các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và bầu đại biểu đi dự đại hội cấp trên. - Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ ba tổ chức từ ngày 16 đến ngày 18/12/1981 có 319 đại biểu về dự: Đại hội đã bầu 15 đại biểu chính thức đi dự Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. - Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ IV tổ chức từ ngày 16 đến ngày 20/9/1986, có 213 đại biểu về dự. - Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ V. + Vòng một: Tổ chức từ ngày 29/3/1991, có 200 đại biểu về dự, Đại hội thảo luận các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, bầu 12 đồng chí đi dự Đại hội Đảng toàn quân. + Vòng hai: Tổ chức từ ngày 10 đến ngày 12/9/1991, có 195 đồng chí về dự, Đại hội đã bầu 13 đồng chí vào Ban chấp hành Đảng bộ , đồng chí Nguyễn Xuân Chí đợc bầu làm Bí th Đảng uỷ Quân khu. Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ VI tổ chức từ ngày 26 đến ngày 28/3/1996, có 203 đại biểu về dự Đại hội đã bầu 15 đồng chí vào BCH Đảng bộ, đồng chí Phạm Văn Long đợc bầu làm Bí th Đảng uỷ Quân khu. - Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ VII tổ chức từ ngày 20 đến 21/11/2000, có 204 đại biểu về dự. Đại hội đã bầu Ban chấp hành gồm 15 đồng chí, đồng chí Phạm Hồng Minh đợc bầu làm Bí th Đảng uỷ Quân khu. - Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quân khu lần thứ VIII tổ chức từ ngày 17 đến ngày 19/11/2005 tại Thành phố Vinh. Câu hỏi 7: Nêu một số chiến dịch lớn diễn ra trên địa bàn Quân khu 4 (6 tỉnh) trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ? Trả lời: Một số chiến dịch lớn diễn ra trên địa bàn Quân khu 4 (6tỉnh) trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ: * Chiến dịch Lê Lai (từ ngày 22/12/1949 đến ngày 27/11/1950). 7 Là chiến dịch tiến công của Liên khu 4 tại địa bàn Quảng Bình - Bắc Quảng Trị nhằm tiêu diệt sinh lực, giam chân cơ động Pháp, mở rộng căn cứ ở đồng bằng. Đây là chiến dịch đầu tiên trên chiến trờng Bình - Trị - Thiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc. Chiến dịch Lê Lai đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, loại khỏi vòng chiến đấu mhơn một ngàn tên địch (chủ yếu là lính Âu - Phi) củng cố gắn và mở rộng căn cứ đồng bằng Quảng Bình. *Chiến dịch Phan Đình Phùng (từ ngày 15/6 đến ngày 24/10/1950) Là chiến dịch của quân và dân ta tiến công quân Pháp trên địa bàn Quảng Bình - Quảng Trị nhằm đánh phủ đầu, ghìm chân quân Pháp ở Bình - Trị - Thiên. Kết quả, loại khỏi vòng chiến đấu 800 tên địch, phá huỷ 1 kho đạn, 4 xe quân sự, bắn rơi 1 máy bay, thu nhiều vũ khí quân dụng các loại. Bớc đầu đánh bại chiến thuật Khối ứng chiến của thực dân Pháp. * Chiến dịch đờng 9 - Khe Sanh (từ ngày 20/1 đến ngày 1/7/1968) Lực lợng vũ trang và nhân dân Quảng Trị cùng với các đơn vị chủ lực của Bộ tiến công địch tại khu vực Đờng 9 - Khe Sanh. Tiêu diệt đại bộ phận quân Mỹ, phá vỡ một phần tuyến phòng ngự Đờng 9 của địch. Chiến dịch diễn ra 4 đợt. Đợt 1: Ta tiến công điịch tại huyện lỵ Hớng Hoá, làng Vây làm chủ đoạn đ- ờng 9 từ Ca Tu đến biên giới Việt - Lào. Đợt 2: Vây lấn Tà Cơn (50 ngày đêm), bao vây cồn Tiên, đánh địch ở hớng Đông đờng 1. Đợt 3: Đánh địch ứng cứu, giải toả và giữ vững khu vực làng Khoai, Cu Bốc, cao điểm 689 và 622 triệt phá giao thông đờng 9 (nhng bị địch chiếm lại một số điểm). Đợt 4: Khôi phục thế vây lấn Tà Cơn , đánh địch rút chạy tại Khe Sanh. Kết thúc chién dịch ta loại khỏi vòng chiến đấu 11.900 tên địch, bắn cháy và phá huỷ 197 máy bay, 80 tàu vận tải, 78 xe quân sự ( có 8 xe tăng) giải phóng huyện Hơng Hoá với 10 ngàn dân, mở thông hàng lang chiến lợc Bắc Nam. *Tiến công Huế xuân Mậu Thân (1968) Đây là cuộc tiến công của LLVT Quân khu 4 Trị - Thiên kết hợp với nổi dậy của quần chúng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1968 nhằm giành quyền làm chủ, tiêu diệt lợng và cơ quan đầu não của nguỵ tại Thừa Thiên - Huế (trọng điểm là Thành phố Huế). Cuộc tiến công bắt đầu 2 giờ 33 phút ngày 21/1đến ngày 25/2 ta rút khỏi Thành phố Huế. Kết thúc chiến dịch ta loại khỏi vòng chiến đấu 20 ngàn tên địch, bắn cháy và phá huỷ 50 máy bay, 2.500 súng pháo các loại, hàng trăm xe quân sự và nhiều phơng tiện chiến tranh khác; giành quyền làm chủ 40 xã và 296 thôn, giải phóng 227.000 dân và Thành phố Huế. * Chiến dịch đờng 9 - Nam Lào (từ 8/1 đến 23/3/1971). 8 Chiến dịch phản công của quân ta và dân ta phối hợp với các lực lợng cách mạng Lào đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của quân đội nguỵ đợc Mỹ yểm trợ bằng hoả lực ở khu vực Đờng 9 - Nam Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, bảo vệ tuyến vận chuyển chiến lợc của ta và tạo điều kiện cho các chiến trờng tấn công địch. Chiến dịch chia làm 3 đợt. Đợt 1 (30/1 - 7/2): Địch nghỉ binh và chuẩn bị tiến công, ta triển khai thế trận, đánh nhỏ lẻ làm chậm bớc tiến công của địch. Đợt 2 (8/2 - 11/3): Địch tiến công bằng 3 cánh, đổ bộ đờng không chiếm Bản Đông và chiếm một số điểm cao 2 bên Đờng 9, ta bẻ gãy cánh quân địch ở Bắc Đờng 9, đập tan mọi cố gắn của địch tiến lên Sê Pôn buộc địch phải tháo chạy. Kết quả ta diệt 2 lữ đoàn, leBB, 8dPB, 4 thiết đoàn xe tăng; đánh thiệt hại nặng một số lữ đoàn khác, loại khỏi vòng chiến đấu 21.000 tên địch, 556 máy bay, 528 xe tăng, xe bọc thép, 2 máy bay trực thăng, 112 pháo, 78 cối, 24 xe quân sự và nhiều phơng tiện chiến tranh khác. * Chiến dịch Trị - Thiên (30/3 - 27/6/1972) Chiến dịch tấn công quân nguỵ ở 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên. Cuộc chiến đấu chia làm 3 đợt. Đợt 1: Ta đồng loạt tiến công địch ở Nam Bắc Đờng 9, Động Toàn, phát triển tiến công vào Đồng Hà nhng bị địch ngăn chặn quyết liệt, ta phải dừng lại để củng cố. Đợt 2: Tiếp tục tiến công căn cứ Đồng Hà, ái Tử, La Vang giải phóng hoàn toàn tỉnh Quảng Trị. Đợt 3: Phát triển xuống phía Nam sông Mỹ Chánh nhng địch đã tăng cờng lực lợng phòng thủ, đồng thời Mỹ dùng không quân và pháo hạm đánh phá quyết liệt ta phải dừng lại. Kết thúc chiến dịch ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 27 ngàn tên địch (bắt 3.388 tên) thu và phá 636 xe tăng, xe bộc thép, 187 xe quân sự, 419 khẩu pháo, bắn rợi và phá huỷ 340 máy bay. * Chiến dịch phòng ngự Quảng Trị (28/6/1972 - 31/10/1973) Chiến dịch của quân và dân ta đánh trả cuộc phản công của quân nguỵ có sự yểm trợ bằng hải quân và không quân Mỹ, bảo vệ vùng giải phóng Quảng Trị phục vụ yêu vầu đấu tranh chính trị - ngoại giao tạo Hội nghị Pari. Chiến dịch chia ra 3 đợt. Đợt 1: (từ 28/6 - 16/9) bộ đội ta kiên cờng bám trụ giữ vững thị xã Quảng Trị trong 81 ngày đêm, ngày 19/6 rút về phía Bắc sông Thạch hãn. Đợt 2: (từ 17/9/1972 - 25/01/1973) địch mở các cuộc tấn công liên tiếp hớng về Đồng Hà - ái Tử hòng chiếm lại các vị trí đã mất; ta tổ chức phòng ngự chắn đ- ờng các cuộc tiến công của địch từ phía Bắc, Nam sông Thạch Hãn. Đợt 3: (từ 26 - 30/01/1973) địch thực hiện kế hoạch tràn ngập lãnh thổ, bí mật chiếm Cửa Việt, ta đã phản kích và tiêu diệt hoàn toàn quân địch lấn chiếm, kết thúc chiến dịch. Kết quả loại khỏi vòng chiến đấu 29.000 tên địch, phá huỷ 345 xe tăng, xe 9 thiết giáp, 273 pháo, bắn rơi 169 máy bay giữ vững vùng giải phóng Bắc sông Thạch Hãn. * Chiến dịch Trị - Thiên - Huế (5 - 26/3/1975). Chiến dịch tiến công của lực lợng vũ trang Quân khu Trị - Thiên - Huế, nhằm tiêu diệt tập đoàn phòng ngự thuộc Quân đoàn 1/Quân khu 1 nguỵ ở Quảng Trị , Thừa Thiên. Chiến dịch diễn ra 2 đợt. Đợt 1 (5 - 20/3): Nghị binh, bao vây uy hiếp địch ở vùng giáp ranh sau đó đồng loạt tiến công địch ở vùng giáp ranh và đồng bằng, tạo điều kiện để nhân dân nổi dạy giải phóng những địa bàn đã bị địch tái chiếm trong Đông Xuân 1972 - 1973 của tỉnh Quảng Trị và một phần Bắc Thừa Thiên. Đợt 2 (21 - 25/3): Ta tiếp tục đánh chiếm ở nhiều nơi, chặn địch rút chạy ra Thuận An, chia cắt đờng I đoạn Huế - Đà Nẵng, đồng thời đẩy mạnh tiến công trên các hớng giải phóng hoàn toàn Thành phố Huế và tỉnh Thừa Thiên. Kết quả đã diệt, bắt và làm tan rã toàn bộ nguỵ quân, nguỵ quyền ở đây, giải phóng hoàn toàn tỉnh Thừa Thiên - Huế. Câu 8: Viết một kỷ niệm sâu sắc nhất của bản thân, của gia đình bạn bè về truyền thống Bộ đội Cụ Hồ trên quê h ơng Bác về thực hiện nhiệm vụ xây dựng LLVT và nền quốc phòng toàn dân ở cơ sở hoặc trên địa bàn quân khu (bài viết không quá 1.500 chữ). 10 . Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thi n. Vì vậy ngày 15/10 hàng năm trở thành ngày truyền thống của lực lợng vũ trang Quân khu 4. * Tên gọi qua các thời kỳ: - Những năm kháng chiến chống Pháp tổ. Trị + Liên khu 4 (1950 - 1954) Thừa Thi n - Huế - Những năm 1955 - 1976 Quân khu 4 gồm 3 tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quang, Đặc Khu Vĩnh Linh. - Từ năm 1976 đến nay địa bàn Quân khu 4. Riêng 1927 Duyên Nỗ - Phú Vang - Thừa Thi n - Huế 22 Võ Thi t 1920 Hải Dơng - Hải L ng - Quảng Trịã 23 Nguyễn Xuân Thởng 1929 Hơng Toàn - Hơng Trà - Thừa Thi n - Huế 24 Nguyễn Quốc Tỵ 1921 Đà

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w