51 chính sách đầu t tài chính tích cực đối với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực có kiến thức, trí tuệ khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ và công nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thực hiện công nghiệp hoá đòi hỏi phải nâng cao trình độ năng lực tri thức của ngời lao động sao cho thích hợp với nền sản xuất hiện đại. Vì vậy Nhà nớc cần tăng cờng đầu t cho giáo dục đào tạo trong những năm tới. Nhà nớc cũng có thể kích thích các doanh nghiệp tự đầu t đào tạo lao động bằng cách giảm thuế đối với các chi phí liên quan đến đào tạo. Đối với vốn đầu t nớc ngoài, Nhà nớc cần có quy hoạch gọi vốn gắn liền với quy hoạch sử dụng vốn đầu t để phuc vụ chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Vốn đầu t nớc ngoài phải đợc sử dụng tập trung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Trong các văn bản có liên quan đến quản lý vốn đầu t, Nhà nớc cần kiện toàn, công bố đầy đủ, công khai rõ ràng nhằm tránh hiện tợng lạm dụng tham ô tham nhũng. Kiện toàn công tác lập, duyệt dự án đầu t đa vào hệ thống chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật thống nhất. Nhà nớc tăng cờng công tác giám sát và thanh tra từ hai phía: Bộ tài chính và thanh tra Nhà nớc nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tệ nạn tham nhũng và đảm bảo vốn đợc sử dụng đúng mục đích có hiệu quả. Ban hành các quy chế quản lý chặt chẽ việc vay trả nợ nớc ngoài của chính phủ, các ngành, địa phơng cũng nh quy chế bảo lãnh vay nợ và quy chế tự trả của doanh nghiệp. Nhà nớc nhanh chóng đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý các nguồn tài trợ quốc tế nói chung và các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính nói riêng. Để nâng cao và làm tốt vai trò của mình trong việc huy động sử dụng và quản lý vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá, Nhà nớc cần gấp rút thực hiện các giải pháp: Xúc tiến cải cách các thủ tục hành chính tinh giảm biên chế thích hợp để nâng cao và phát huy vai trò của bộ máy Nhà nớc. 52 Nhà nớc có chiến lợc huy động vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá gắn liền với việc tạo môi trờng kinh tế, chính trị, ngoại giao thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế thị trờng. Nhà nớc phải xây dựng quy hoạch và kế hoạch đầu t theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, chỉ đạo và hỗ trợ về vốn cho các công trình trọng điểm quốc gia. Nhà nớc có các chính sách kinh tế và tài chính đúng đắn, thực hiện khuyến khích phát triển sản xuất và khai thác những nguồn lực về vốn cho đầu t phát triển qua chính sách thuế, chính sách giá cả tín dụng. Lập ra chơng trình hành động cụ thể nhằm thực hiện chủ trơng tiết kiệm của Đảng nh vận động, tuyên truyền, giáo dục ý thức tiết kiệm trong dân chúng. 3.3.3. Đổi mới tổ chức bộ máy tài chính quốc gia và công tác kiểm toán kế toán Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định biểu hiện dới hình thức tiền tệ, phát sinh trong quá trình phân phối để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phát triển sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Do đó chính sách tài chính là công cụ hữu hiệu dể nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc thực hiện đợc mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Cho nên Nhà nớc cần phải: Nghiên cứu và ban hành chính sách tài chính quốc gia thống nhất phù hợp với đặc điểm nớc ta, giải quyết đúng đắn việc phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân. Nhà nớc cần phải định lại chế độ phân cấp quản lý thu chi ngân sách cho hợp lý. Trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, tăng cờng quản lý thị trờng, có chính sách khuyến khích đúng mức để tăng mạnh nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế, chống thất thu. Mặt khác phải căn cứ vào nguồn thu mà bố trí chi tiêu, không chi vợt quá khả năng thu của ngân sách, triệt để tiết kiệm chỉ tiêu về mọi mặt. 53 Bằng phơng thức kế hoạch hoá gián tiếp, thúc đẩy xí nghiệp phấn đấu giảm giá thành, tăng tích luỹ cho Nhà nớc. Để đảm bảo nguồn thu tài chính Nhà nớc phải thực hiện thu thuế theo đúng thời giá và đối tợng không khoan nhợng đối với những đối tợng không chấp hành hoặc cố tình không nộp thuế. Xúc tiến nghiên cứu và có sự điều chỉnh hợp lý đối với các loại thuế nông nghiệp, thuế vờn, thuế thuỷ sản, thuế thu nhập Mau chóng củng cố tổ chức ngành thuế, loại trừ số nhân viên tiêu cực, thực hiện hệ thống song trùng lãnh đạo. Nhà nớc thực hiện thờng xuyên chế độ thanh tra tài chính xử lý nghiêm theo pháp luật để nhanh chóng thiết lập trật tự kỷ cơng về tài chính, phát động quần chúng kiểm soát giám sát để chống tệ tham nhũng, lãng phí. Đối với chính sách tín dụng: Nhà nớc cần phải chuyển mạnh chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng phù hợp với cơ chế thị trờng góp phần ổn định sức mua của đồng tiền Việt Nam, kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, quản lý ngoại tệ, vàng bạc đá quý. Tổ chức tốt hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Quản lý chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thơng mại và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Có biện pháp đồng bộ để giảm dần lãi suất, tạo điều kiện cho đầu t phát triển. Có chính sách tỉ giá hối đoái và quản lý ngoại hối hợp lý thúc đẩy xuất khẩu và điều tiết đợc nhập khẩu từng bớc làm cho đồng Việt Nam có giá trị chuyển đổi đầy đủ và là phơng tiện lu thông duy nhất trong nớc. Nhà nớc phải ban hành các văn bản pháp quy về tín dụng ngoại hối và ngân hàng đồng thời thực chi việc kiểm tra quá trình thực hiện của các ngân hàng, áp dụng các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sự tôn trọng các nguyên tắc hoạt động nghiệp vụ của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động và kiểm tra các tổ chức tín dụng trong chấp hành pháp luật về tiền tệ tín dụng thanh toán ngoại hối và ngân hàng thi hành các biện pháp an toàn nhằm đảm bảo khả năng chi trả kịp thời đẩy đủ theo yêu cầu khách hàng của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng có quyền bắt buộc các tổ chức tín dụng duy trì các dự trữ pháp định các nguồn tiền khác sẵn sàng thanh toán các khoản tiền gửi và nợ theo quy định. Ban 54 hành tỉ lệ dự trữ tối thiểu bắt buộc và tỉ lệ an toàn khác tuỳ theo loại hình của tổ chức tín dụng ngân hàng Nhà nớc quy định các giới hạn về các nghiệp vụ, hoa hồng lệ phí, dịch vụ Đối với chính sách tiền tệ: Nhà nớc cần có hệ thống chính sách thích hợp, thực chi một chính sách đúng đắn điều hoà cung cầu tiền tệ theo nhịp độ tăng trởng kinh tế, cải tổ hệ thống ngân hàng hoạt động theo thông lệ của kinh tế thị trờng. Ngân hàng Nhà nớc quản lý về mặt tiền tệ nh: Chính sách lãi suất, điều tiết khối lợng tiền tệ phù hợp nh bơm hút tiền vào lu thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại để tác động vào cung cầu, dùng lực lợng dự trữ để can thiệp khi cần thiết. Nhà nớc cần phải xem xét tuỳ theo thực trạng kinh tế và tình hình cụ thể của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá mà thực hiện chính sách tiền tệ theo hớng thắt chặt hay mở rộng. Đối với chính sách giá cả: Nhà nớc phải vận dụng tổng hợp nhiều quy luật trong đó quy luật giá trị có tác động trực tiếp. Giá cả phải phù hợp với giá trị đồng thời phù hợp với sức mua của đồng tiền và tính đến quan hệ cung cầu. Chính sách giá cả cần phải ổn định và kích thích các cơ sở sản xuất và mọi ngời lao động làm ra nhiều sản phẩm hàng hoá hạ giá thành. Không nên ổn định giá cả bằng cách giữ giá một cách cứng nhắc, bất chấp sức mua của đồng tiền, bất chấp quan hệ cung cầu và sự biến động của các yếu tố hình thành giá cả. Mặt khác phải có biện pháp tích cực khắcphục từng bớc tính tự phát của giá cả thị trờng tự do. Nhà nớc cần phấn đấu thi hành chính sách một giá đó lá kinh doanh thơng nghiệp cần sớm ban hành cơ chế định giá và quản lý giá đúng đắn. 3.4. Giải pháp trong vấn đề quản lý 3.4.1. Xác định đúng phơng hớng của cơ chế quản lý 55 Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì (khoá VII) đã xác định đa đất nớc chuyển dần sang một thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá. Coi đó là nhiệm vụ trung tâm trong thời gian tới. Phơng hớng và nội dung của cơ chế quản lý mới đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong giai đoạn nàylà: Đa dạng có định hớng. Đa dạng hớng phát triển ngành, có định hớng ngành mũi nhọn. Đa dạng công nghệ, có lựa chọn công nghệ thích hợp, hiện đại. Đa dạng vùng phát triển, có định hớng vùng trọng điểm Với những định hớng nh vậy Nhà nớc phải có những biện pháp để khuyến khích và thúc đẩy quản lý quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá. Nhà nớc cần có chính sách tài trợ cho một số lĩnh vực, mặt hàng, sản phẩm khuyến khích hoặc đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội. Việc tài trợ này không cần phân biệt thành phần kinh tế, thành phần nào làm đợc thì hởng u đãi. Đồng thời với việc đảm bảo tính dân chủ, phải đảm bảo tính bình đẳng giữa các thành kinh tế, vùng kinh tế tạo điều kiện phát huy đầy đủ năng lực và vị trí của các thành phần kinh tế. Trong điều kiện hiện nay muốn sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công và phát triền bền vững thì mọi thành phần kinh tế phải đợc hoạt động một cách bình đẳng, có hiệu quả, có sức cạnh tranh cao. Điều này cần đợc thể hiện trong việc hoạch định các chính sách của Nhà nớc phải đảm bảo nguyên tắc hai mặt: Đối xử giống nhau đối với mọi thành phần kinh tế để đảm bảo công bằng theo chiều ngang và đối xử khác nhau đối với các thành phần để đảm bảo công bằng theo chiều dọc. Phân định rõ chức năng và quan hệ phân công phối hợp giữa các cơ quan các đơn vị với nhau. Xác định cụ thể trách nhiệm của từng đơn vị công chức trong thực hiện công việc, nhiệm vụ. Xác định rõ những bộ phận chỉ đạo điều hoà tổng hợp ở các cơ quan quản lý tổng hợp. Ví dụ nh ở văn phòng chính phủ, văn phòng uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố và nhất là trong chỉ đạo điều hoà quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng thì phải chỉ đạo phối hợp chặt chẽ hoạt động của các đơn vị liên quan, thực hiện nghiêm ngặt quy định thi công một lần. 56 Tạo điều kiện giao lu quốc tế rộng rãi cho mọi đối tợng, trong khuôn khổ pháp luật mà Nhà nớc quy định. Quan hệ giao lu quốc tế cần mở rộng trớc hết là trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ và vốn. Cùng với các biện pháp về kỹ thuật công nghệ, về kinh tế tổ chức, các biện pháp để thực hiện một cơ chế quản lý chặt chẽ có hiệu quả nêu trên sẽ có tác dụng tạo thuận lợi cho việc triển khai công nghiệp hoá hiện đại hoá theo đúng những mục tiêu đã đề ra và đạt kết quả tốt. Tính đồng bộ của các biện pháp là một yêu cầu cần đợc nhấn mạnh đòi hỏi Nhà nớc phải giải quyết thoả đáng đề phát huy cao nhất hiệu lực của các biện pháp quản lý. 3.4.2. Xây dựng hệ thống luật kinh tế Nhà nớc pháp quyền trớc tiên phải đợc thể hiện ở những bộ luật đồng bộ, đầy đủ và khoa học sau đó là việc thực hiện pháp luật trên thực tế một cách nghiêm minh bảo đảm sự bình đẳng hoàn toàn cho mọi công dân trớc pháp luật. Kinh tế thị trờng gắn liền với Nhà nớc pháp quyền và Nhà nớc sẽ quản lý chủ yếu bằng pháp luật. Kinh tế thị trờng lành mạnh chỉ có thể hoạt động trong khuôn khổ luật pháp. Đây là công cụ cực kỳ quan trọng tạo nên hành lang năng động và có trật tự cho các chủ thể kinh doanh. Theo hớng đó Nhà nớc cần phải dày công tạo dựng, bổ xung, hoàn chỉnh, chống đặc quyền hành chính bình đẳng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trớc hết ban hành luật kinh doanh chuyển từ nguyên tắc xin phép sang nguyên tắc đợc làm cái mà luật không cấm. Theo từng nấc thang của kinh tế thị trờng mà có thể chế hoá các quan hệ kinh tế. Trớc mắt cần hoàn chỉnh bổ sung các luật liên quan đến t cách pháp nhân nh bổ sung và sửa đổi luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty ban hành, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật hợp tác xã, các luật liên quan đến điều kiện sản xuất kinh doanh. Nâng pháp lệnh ngân hàng thành luật, luật đất đai, bổ sung sửa đổi luật thuế, các luật liên 57 quan đến hậu quả sản xuất kinh doanh nh luật phá sản, thất nghiệp hiểm kinh doanh. Để có thể làm đợc việc này Nhà nớc cần phải thực hiện các nguyên tắc và quan điểm sau: Trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, chúng ta phải đối mặt với một khó khăn lớn là phải tạo lập một hệ thống pháp luật trong đó cơ chế pháp lý của nó phản ánh đa dạng của các chủ thể kinh doanh và lợi ích kinh doanh. Nhng lại phải theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật đó phải giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh và công bằng xã hội. Một mô hình nh thế cha từng tồntại trên thực tế, cha kể đến quan hệ kinh tế thị trờng cũng chỉ mới bớc đầu phát sinh ở nớc ta và pháp luật chỉ mới bắt đầu biết đến nó. Vì vậy việc hoàn thiện một cách nóng vội, muốn có đầy đủ ngay một hệ thống pháp luật ban hành dới hình thức pháp luật cao sẽ không tránh khỏi những nhợc điểm thiếu sót. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế phải đợc tiến hành từng bớc vững chắc, có chơng trình, trật tự u tiên sau khi pháp luật đợc ban hành và đa vào điều chỉnh trong thực tế thì việc sửa đổi bổ sung pháp luật là một khâu quan trọng của hoạt động luật pháp phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta mới bắt đầu hình thành các quan hệ kinh tế cha ổn định. Vì vậy cần thiết phải sửa đổi bổ sung thờng xuyên. Mặt khác đặc biệt quan trọng là phải siết chặt kiểm tra thực hiện luật. Tiến hành thờng xuyên việc tổ chức tổ chức kiểm nghiệm lại hiệu lực thi hành của các văn bản pháp luật đã ban hành là vấn đề quan trọng nhằm giúp cho việc sửa đổi bổ sung kịp thời đáp ứng hoạt động kinh doanh có hiệu quả hiệu lực. Điều cần hết sức tránh là ở chỗ một văn bản mớ ban hành cha thực thi thì đã có ngay một quyết định hoãn hoặc xoá bỏ nó nh thời gian qua. Trong nền kinh tế thị trờng quyền tự do kinh doanh là trung tâm, mục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế. Tuy nhiên tự do kinh doanh không có nghĩa là vô chính phủ, là vô hạn mà nó đợc thực hiện trong sự tôn trọng lợi ích của 58 xã hội, của nhân dân, của các chủ thể kinh doanh khác. Pháp luật không thể là những quy định hạn chế quyền tự do kinh doanh mà phải tạo tiền đề pháp lý cho sự ổn định các quan hệ kinh doanh làm cho mọi thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp và công dân yên tâm huy động mọi tiềm năng sáng tạo và tiềm năng kinh tế vào hoạt động kinh doanh. Vì vậy pháp luật về kinh tế phải rất rộng về nhiều phơng diện và các bộ phận hợp thành. Luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân đợc Quốc hội ban hành vào ngày 21/12/1990 và có hiệu lực từ ngày15/4/1992 nhng cho đến nay việc thi hành hai luật này còn nhiều lúng túng lắm phiền hà bởi vì không một cơ quan có trách nhiệm nào của Nhà nớc có văn bản hớng dẫn quy trình xét duyệt cho phép thành lập công ty doanh nghiệp t nhân theo luật định vậy cần nhanh chóng sửa đổi luật công ty và luật doanh nghiệp t nhân trên những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Cần nhanh chong xây dựng và ban hành luật phá sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có quá trình ra đời hoạt động kinh doanh thì tất yếu có quá trình phá sản nếu không đợc chấp nhận. Do đó cần phải có quy định rõ ràng để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. 59 Kết luận Trong thời đại ngày nay việc nâng cao vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc là xu hớng khách quan đối với mọi quốc gia không phân biệt thể chế chính trị. Ngày nay không có một Nhà nớc nào đứng ngoài đời sống kinh tế, không có một nền kinh tế thị trờng nào hoạt động thuần tuý mà ở những mức độ khác nhau đều có sự can thiệp của Nhà nớc. Nhà nớc không còn đợc quan niệm giản đơn là ngời giữ trật tự, làm trọng tài mà Nhà nớc nằm trong cơ cầu kinh tế, điều tiết từ bên trong nền kinh tế. Mọi quốc gia các trờng hợp kinh tế phát triển thành công hay suy thoái, giàu hay nghèo, ổn định hay rối loạn đều tìm thấy nguyên nhân chủ yếu ở vai trò kinh tế của Nhà nớc. Vì thế chuyển sang kinh tế thị trờng chỉ là điều kiện cần còn điều kiện đủ phải là vai trò kinh tế của Nhà nớc. Do vậy việc chuyển nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là phù hợp với xu hớng phát triển tất yếu khách quan của nền kinh tế, phù hợp với xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, là con đờng đúng đắn nhất mà Đảng và Nhà nớc ta đã chọn để đa đất nớc tiến lên sánh vai cùng cờng quốc năm châu nh lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã dặn: cơ chế mới với nhiều thách thức mới do đó hơn bao giờ hết cần thiết phải có vai trò kinh tế của Nhà nớc để đảm bảo cho sự phát triển là hiệu quả nhất và giữ vững đợc định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta 60 đã xác định bằng mồ hôi và xơng máu trong suốt hai cuộc chiến tranh trờng kì. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của Nhà nớc trong quản lý vĩ mô nh cải cách chính sách tài chính, chuyển giao công nghệ, thơng mại thuế quan để phát huy các tiềm năng trong nớc cũng nh thu hút đợc vốn và công nghệ tiên tiến của nớc ngoài đồng thời phát triển nguồn nhân lực phát huy nhân tố con ngời tiếp nhận đợc tri thức, thành tựu khoa học hiệnđại của thế giới để có thể cải tiến công nghệ và từng bớc tiến tới sáng tạo công nghệ mới nhằm đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá, đạt đợc yêu cầu tăng trởng nhanh, ổn định, vững chắc. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Tuấn Anh - Vai trò của Nhà nớc trong quản lý kinh tế. - NXB Khoa học xã hội 1999. 2. Kinh tế học của D.Beed tập 1 chơng IV. 3. Ngô Đình Giao - Suy nghĩ về công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta 1996. 4. Nguyễn Duy Hùng - Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng - Kinh nghiêm các nớc ASEAN. 5. Phạm ích Khiêm - Nguyễn Đình Phan - Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam và các nớc trong khu vực. - NXB Thống kê - 1994. 6. Võ Đại Lợc - Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới. - NXB Khoa học xã hội 1996. 7. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam đến năm 2000. . tuệ khoa học đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ và công nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thực hiện công nghiệp hoá đòi hỏi phải nâng cao trình độ năng lực tri thức của ngời lao. kinh tế thị trờng. Nhà nớc phải xây dựng quy hoạch và kế hoạch đầu t theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, chỉ đạo và hỗ trợ về vốn cho các công trình trọng điểm quốc gia. Nhà nớc có các chính. trong khu vực. - NXB Thống kê - 1994. 6. Võ Đại Lợc - Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam trong quá trình đổi mới. - NXB Khoa học xã hội 19 96. 7. Công nghiệp hoá hiện đại hoá Việt Nam đến