Gv:Phạm Hữu Dũng & Phan Thanh Hải & Trần Thò Lý Trường THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Quận 10-TPHCM BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện . - Nhận biết từ trường tồn tại ở đâu. 2/ Kỹ năng : - Bố trí được thí nghiệm Ơcxtét. - Phát hiện được từ trường. II/ CHUẨN BỊ : Đối với nhóm: - 2 giá TN. - 1 nguồn điện 1 chiều 3V–4,5V. - 1 KNC được đặt trên giá . có trục thẳng đứng. - 1 đoạn dây dẫn bằng Congtantan dài khoảng 40cm. - 5 đoạn dây nối bằng đồng, có bọc cách điện dài khoảng 30cm. - 1 biến trở. - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 công tắc. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Nam châm có mấy cực và được đặt tên và kí hiệu như thế nào? 2 cực của 2 thanh nam châm đặt gần nhau sẽ tương tác với nhau như thế nào? Khi đặt 1 kim nam châm tự do trên đầu 1 đinh nhọn, sau khi kim nam châm đứng đứng yên thì nó tính chất gì ? 2/ Bài mới: - Mở bài : Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ. Phải chăng chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không? Hoạt động học của hs Trợ giúp của Gv • Hoạt động 1 (5phút) Phát hiện tính chất từ của dòng điện (mức độ thông hiểu) - KNC chỉ phương Bắc –Nam đòa lí. - Cả nhóm thảo luận. Đưa dây dẫn có dòng điện lại gần • Hoạt động 1 ? Đặt 1 KNC tự do trên 1 đầu cây đinh nhọn thì phương hướng của KNC như thế nào? ? Hãy trình bày cách làm TN để kiểm tra: Dòng điện có tác dụng nào 1 KNC Hs bố trí TN như hình vẽ và làm TN. ? Sau khi làm TN, Hs trả lời câu hỏi C1. (khi K đóng thì KNC không còn song song với phương ban đầu). ? K mở thì KNC như thế nào? (KNC trở về phương ban đầu) ? TN này chứng tỏ dòng điện có tác dụng gì? (Dòng điện có tác dụng từ) + Cho Hs đọc kết luận trong SGK • Hoạt động 2 (5phút) Tìm hiểu từ trường. (mức độ nhận biết) Hs làm việc theo nhóm ? Nhóm hãy đề ra phương án Hs TN để trả lời phần đặt vấn đề (Đặt thêm nhiều KNC lên các vò trí khác quanh dòng điện) Làm TN rồi trả lời C3 ( Ở mỗi vò trí, sau khi KNC đứng yên, ta xoay cho nó lệch khỏi phương vừa xác đònh rồi buông tay KNC trở về phương ban đầu ? Dòng điện gây ra tác dụng từ lên các vò trí nào của dòng điện (các vò trí xung quanh dòng điện). Gv đưa thêm 1 thanh nam châm rồi cho các nhóm làm TN ktra. ? Từ trường tồn tại ở đâu? • Hoạt động 3 (12phút) Tìm hiểu cách nhận biết từ trường.(mức độ thông hiểu) Hs làm việc theo nhóm ? Ta có thể nhận biết từ trường bằng giác quan được không ? (Không được ) ? Làm cách nào để phát hiện ra từ trường. Xung quanh hộp kín này có từ trường không? (Gv đưa cho mỗi nhóm 1 hộp kín) - Cho mỗi nhóm nói lên cách nhận biết từ trường. Gv tổng hợp rồi rút ra kết luận. lên KNC không? Gv TBáo: : Để KTra xem dòng điện có tác dụng gì lên KNC người ta bố trí TN như hình 22.1. Để dễ nhìn thấy tác dụng của dòng điện lên KNC, ta phải đưa dây AB song song với KNC? • Hoạt động 2 (5phút) ĐVĐ: Ngoài vò trí trên, dòng điện còn gây ra tác dụng từ lên vò trí nào nữa? Gv cho hs làm TN kiểm tra. TB: Không gian xung quanh dòng điện (hay nam châm) đều có khả năng tác dụng lực từ lên KNC đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường. • Hoạt động 3 (12phút) Gv gợi ý để hs tìm cách phát hiện ra từ trường. Gv bỏ 1 thanh nam châm vào 1 hộp kín rồi cho hs suy nghó tìm hiểu xem xung quanh hộp kín có từ trường không? Nếu Hs chưa biết cách phát hiện thì có thể gợi ý bằng cách nêu câu hỏi + Căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường. + Ta nên dùng dụng cụ gì để phát hiện ra từ trường. 2 IV/ CỦNG CỐ & DẶN DÒ: 1/ Nêu các tiến hành TN để phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng. 2/ Làm BT vân dụng C4, C5, C6. 3/ Gv cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết” để tìm hiểu Oersted. Hãy trình bày xem ông ta đã làm thế nào để chứng tỏ dòng điện sinh ra từ trường. 4/ Cho hs đọc lại phần Tóm lại trong SGK 5/ Làm các BT trong Sách BT (Bài 22) V/ RÚT KINH NGHIỆM : 3