Bài 21.3: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã bị tróc hết.. Ta nói trong không gian đó có từ trường... Các em hãy đọc thôn
Trang 1GV thực hiện: Võ Th ch S n Võ Th ch S n ạ ạ ơ ơ
H.C.Ơ-xtét Ơ-xtét (thứ nhất bên trái) làm
TN tác dụng từ của D.Đ
năm 1820
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 21.2 – 21.3 ( trang 26, SBT )
Bài 21.2 : Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa
các đầu nào của chúng lại gần nhau Có thể kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không ?
Trả lời : Nếu 2 thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng la ̣i gần nhau 1 thanh không phải là nam châm, vì nếu cả 2 là nam châm thì khi đổi đầu chúng sẽ đẩy nhau
Trang 3Bài 21.3: Nêu các cách khác nhau để xác định tên cực
của một thanh nam châm khi màu sơn đánh dấu cực đã
bị tróc hết.
Trả lời : Có thể thực hiê ̣n các cách sau :
+ Để thanh nam châm tự do dựa vào hướng của thanh nam châm để xác đi ̣nh tên cực.
+ Dùng mô ̣t thanh nam châm khác đã biết tên cực dựa vào tương tác giữa 2 nam châm để xác đi ̣nh các từ cực của nam châm
Kiểm tra bài cũ
Trang 4GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
4
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Ở lớp 7 chúng ta đã biết, cuộn dây có dòng điê ̣n chạy qua có tác dụng từ Phải chăng chỉ có dòng điê ̣n chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ Nếu dòng điê ̣n chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ hay không ?
Trang 5I LỰC TỪ
1 Thí nghiê ̣m
Bố trí thí nghiê ̣m như hình dưới dưới đây, sao cho khi công tắc K mở, dây dẫn AB song song với kim nam châm đang đứng yên.
+
K
C1: Đóng công tắc K quan
sát và cho biết có hiê ̣n tượng
gì xảy ra với kim nam châm ?
Lúc đã nằm cân bằng kim nam
châm còn song song với dây
dẫn nữa không ?
Trả lời : Khi cho “I” chạy qua
dây, kim NC bị lệch đi Khi
ngắt “I” nam châm trở lại vị
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
Trang 6GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
6
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
1 Thí nghiê ̣m
2 Kết luâ ̣n:
Dòng điê ̣n cha ̣y qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình da ̣ng
bất kì đều gây ra tác du ̣ng lực (go ̣i là lực từ) lên kim nam châm
đă ̣t gần nó Ta nói rằng dòng điê ̣n có tác du ̣ng từ.
Trang 7Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
II TỪ TRƯỜNG:
1 Thí nghiê ̣m:
Mô ̣t kim nam châm (gọi là nam châm thử) được đă ̣t tự do trên
tru ̣c thẳng đứng, đang chỉ hướng Nam – Bắc Đưa nó đến các
vi ̣ trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điê ̣n hoă ̣c xung quanh thanh nam châm
+
K
C2: Có hiê ̣n tượng gì xẩy ra với kim nam châm ?
S
N
Kim nam châm lê ̣ch khỏi
hướng Nam - Bắc
Trang 8GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
8
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
II TỪ TRƯỜNG:
1 Thí nghiê ̣m:
2 Kết luâ ̣n:
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng
điê ̣n có khả năng tác du ̣ng lực từ lên kim nam châm đă ̣t trong nó Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Ta ̣i mỗi vi ̣ trí nhất đi ̣nh trong từ trường của nam châm
hoă ̣c của dòng điê ̣n Kim nam châm đều chỉ mô ̣t hướng nhất đi ̣nh.
Trang 9Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
II TỪ TRƯỜNG:
1 Thí nghiê ̣m:
2 Kết luâ ̣n:
3 Cách nhâ ̣n biết từ trường
Người ta không nhâ ̣n biết được trực tiếp từ trường bằng giác quan mà phải bằng các du ̣ng cu ̣ riêng, ví du ̣ như dùng kim nam châm
a/ Từ các thí nghiê ̣m đã làm ở trên, hãy rút ra cách dùng kim
nam châm để phát hiê ̣n ra từ trường
b/ Kết luâ ̣n: Nơi nào trong không gian có lực từ tác du ̣ng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường
Trang 10GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
10
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
II TỪ TRƯỜNG:
III VẬN DỤNG:
C4: Nếu có mô ̣t kim nam châm thì em làm thế nào để phát hiê ̣n
ra trong dây dẫn AB có dòng điê ̣n hay không ?
Trả lời : Đă ̣t kim nam châm la ̣i gần dây dẫn AB Nếu kim
lê ̣ch khỏi hướng Nam – Bắc thì dây dẫn AB có dòng điê ̣n cha ̣y qua và ngược la ̣i.
C5: Thí nghiê ̣m nào đã làm với nam châm chứng tỏ rằng xung quanh Trái Đất có từ trường ?
Trả lời : TN đă ̣t kim nam châm ở tra ̣ng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
Trang 11Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
II TỪ TRƯỜNG:
III VẬN DỤNG:
C6: Ta ̣i mô ̣t điểm trên bàn làm viê ̣c, người ta thử đi thử la ̣i vẫn
thấy kim nam châm luôn nằm do ̣c theo mô ̣t hướng xác đi ̣nh, không trùng với hướng Nam – Bắc Từ đó có thể rút ra kết luâ ̣n gì về không gian xung quanh kim nam châm ?
Trả lời : Không gian xung quanh kim nam châm có từ
trường.
Trang 12GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
12
* Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điê ̣n tồn ta ̣i mô ̣t từ trường Nam châm hoă ̣c dòng điê ̣n đều có khả năng tác du ̣ng lực từ lên kim nam châm đă ̣t gần nó.
G H I NHỚ
* Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để
nhâ ̣n biết từ trường.
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I LỰC TỪ
II TỪ TRƯỜNG:
III VẬN DỤNG:
Trang 13BÀI TẬP
Bài 1: Vì sao ở mo ̣i nơi trên mă ̣t đất kim nam châm đều đi ̣nh
hướng theo mô ̣t phương xác đi ̣nh, đó là phương nào ?
Vì Trái Đất có từ trường nên kim nam châm đă ̣t ở bất kì nơi
nào trên Trái Đất (trừ hai đầu cực), cực Bắc của nó cũng luôn
hướng về phía cực Bắc của Trái Đất và cực Nam của nó hướng
về phía cực Nam Trái Đất (phương Bắc –Nam).
Các em hãy đọc thông tin sau đây :
Xét về phương diện từ, Trái Đất là một nam châm khổng lồ Cư ̣c từ
ở gần cực Nam đi ̣a lí Chính vì vâ ̣y, kim nam châm dù ở nơi nào
trên mă ̣t đất cũng đi ̣nh hướng gần theo phương Bắc - Nam đi ̣a lí.
Trang 14GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
14
BÀI TẬP:
Bài 2: Trong mô ̣t phòng kín không có ánh sáng mă ̣t trời, được thắp sáng bằng đèn và có mô ̣t kim nam châm Liê ̣u có thể biết đươ ̣c phương hướng bằng kim nam châm đó không ?
Có thể không xác đi ̣nh được phương hướng bằng kim nam châm Nếu xung quanh có những thiết bi ̣ gây từ trường ma ̣nh thì kim nam châm bi ̣ ảnh hưởng của từ trường ấy và nó không còn chỉ hướng Bắc – Nam nữa.
Trang 15BÀI TẬP:
Bài 3: Có mô ̣t số pin để lâu ngày và mô ̣t đoa ̣n dây dẫn Nếu không có
bóng đèn pin để thử, hãy nêu mô ̣t phương án đơn giản dùng kim nam châm để kiểm tra pin có còn điê ̣n hay không ?
Nối dây dẫn với hai cực của pin, sau đó đưa kim nam châm đă ̣t tự do trên tru ̣c nho ̣n la ̣i gần, chờ cho kim nam châm cân bằng, nếu kim nam châm bi ̣ lê ̣ch khỏi hướng Bắc – Nam ban đầu thì
trong dây dẫn có dòng điê ̣n, hay pin còn sử du ̣ng được (Pin còn
điê ̣n).
Bài 4: Nếu mô ̣t thanh nam châm bi ̣ gãy làm hai thì mỗi nửa sẽ
có mấy cực ?
Mỗi nửa vẫn có hai cực và trở thành hai nam châm riêng biê ̣t
Trang 16GV soạn-giảng : Võ Thạc
h Sơn
16
Chuẩn bị ở nhà
- Làm tất cả các bài tập bài 22 (SBT).
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
- Mỗi nhóm chuẩn bị một thìa cà fê hạt mạt sắt.