1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

B1-SU PT CUA I VAO U

8 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Họ và tên GV: Nguyễn thò Ngọc Mai- Vũ Đình Gia. Trường THCS Nguyễn văn Tố Quận 10. BÀI 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM. I.MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: + Nhận biết được đơn vò điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. + Phát biểu và viết được hệ thức của đònh luật ôm. + Vận dụng được đònh luật ôm để giải một số dạng BT đơn giản. 2/ Kó năng : Thu thập và xử lí thông tin, quan sát, phân tích , tổng hợp các dữ liệu kết luận. 3/ Thái độ : Sẵn sàng và ý thức cộng tác tham gia hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ : Đối với GiáoViên : Kẻ sẵn bảng giá trò thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu ở bảng 1&2. Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn ( bảng 1, bảng 2) Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : ( 7 phút) + Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Đồ thò biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? + Sửa bài tập 1.1 & 1.2 sách BT. 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TR GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HS làm việc cá nhân : Xem lại sơ đồ H 1.1/ 4 SGK  trả lời vấn đề GV nêu ra. * HS làm việc cá nhân: Mỗi HS tự tính toán giá trò thương số tính I U dựa vào số liệu ở bảng 1 &2 Hoạt động 1: ( 3 ph) GV giới thiệu bài. GV có thể đặt vấn đề: Trong TN theo sơ đồ H1.1: nếu dùng cùng một hiệu điện thế đặt vào 2 đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có như nhau không? GV Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : ( 10ph) Xác đònh thương số I U đối với mỗi dây dẫn. của bài 1. * HS làm việc nhóm: + HS đối chiếu kết quả tính toán thảo luận nhóm trả lời C1. + HS nêu nhận xét giá trò thương số I U đối với mỗi dây dẫn:……… và đối với 2 dây dẫn khác nhau…….  trả lời hoàn chỉnh C2. HS làm việc cá nhân: Đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK/ 7  trả lời câu hỏi của GV đưa ra. HS tự tính toán ví dụ: R= 12 Ω Mỗi HS tự đọc phần b,c,d/ 7 SGK chuẩn bò trả lời câu hỏi của GV & Ghi phần trọng tâm vào tập. HS tập đổi đơn vò: 0,5MΩ = 500 kΩ = 500000 Ω. HS lần lượt nêu ý nghóa của điện trở, có bổ sung cho nhau. Mỗi HS theo dõi vấn đề GV đưa ra để xây dựng đònh luật ôm phát biểu đònh luật, viết công thức biểu diễn đònh luật  ghi bài. 1/ GV yêu cầu HS : dựa vào số liệu đã có trong bảng1/ 4, bảng 2/ 5 ở bài 1  tính thương số I U  đối chiếu kết quả trả lời C1. GV theo dõi, kiểm tra kết quả tính toán của các nhóm  hoàn chỉnh C1. 2/ GV gọi HS ở 8 nhóm lần lượt nêu nhận xét về giá trò của thương số I U đối với một dây dẫn? Với 2 dây dẫn khác nhau? Sau khi các nhóm phát biểu, GV cho cả lớp thảo luận nhận xét , bổ sung  trả lời hoàn chỉnh C2 Hoạt động 3: (10ph) Tìm hiểu khái niệm điện trở. 1/ + GV đặt vấn đề với HS g iới thiệu khái niệm điện trở. Tính điện trở của dây dẫn bằng công thức nào? + GV yêu cầu HS đọc phần a) thông báo khái niệm điện trở trong SGK/7 : R= I U không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn. + Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó tăng mấy lần? Vì sao? GV nêu ví dụ: HĐT giữa 2 đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có cường độ là 250mA.Tính điện trở của dây? 2/ GV HD cho HS phần b,c,d/ SGK 7 & thông báo với HS: + Kí hiệu sơ đồ của điện trở : + Đơn vò điện trở: Ôm (Ω) 1 Ω. = A V 1 1 Bội số của ôm: 1k Ω = 1000 Ω 1MΩ = 1000000Ω. GV cho HS áp dụng: Hãy đổi các đơn vò: 0,5MΩ =….kΩ = ….Ω. Nêu ý nghóa của điện trở? Hoạt động 4: (5ph) Phát biểu và viết hệ thức của đònh luật Ôm. Từ quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ( I ~ U) ,giữa cường độ dòng điện và điện trở ( I ~ R 1 )  GV giới thiệu hệ thức của đònh luật ôm . GV yêu cầu một vài HS phát biểu đònh luật Ôm? Viết HS làm việc cá nhân & nhóm : + Mỗi HS tự trả lời câu hỏi của GV dựa vào hiểu biết khi tìm hiểu về điện trở. + HS vận dụng công thức đònh luật ôm tính U khi biết I,R từ công thức: U= I.R giải C3 + HS dựa vào I ~ R 1 ( cùng U)  C4 HS có thể đối chiếu kết quả trao đổi trong nhóm, lớp để hoàn chỉnh bài làm. + HS theo dõi kó các HD của GV : phần BT về nhà. + HS tự đọc phần “có thể em chưa biết /8 SGK” . hệ thức của đònh luật Ôm? GV lưu ý HS ghi rõ đơn vò đo của các đại lượng có trong công thức HS ghi bài. Hoạt động 5: ( 10ph) Củng cố bài học và vận dụng. 1/ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: R = I U dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng R ~ U và R ~ I 1 được không ? Tại sao? 2/ GV có thể HD cho HS làm C3, C4: gọi lần lượt HS lên giải C3, C4 và trao đổi với cả lớp GV chính xác hóa các câu trả lời của HS. 3/ GV HD cho HS làm BT 2.1, 2.2, 2.4/SBT 4/ Cho HS đọc thêm phần “Có thể em chưa biết/ 8 SGK” III. RÚT KINH NGHIỆM: Họ và tên GV: Nguyễn thò Ngọc Mai. Trường THCS Nguyễn văn Tố Quận 10. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT – MÔN VẬT LÝ LỚP 9 1. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi như thế nào? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần C. Không thay đổi D. Không thể xác đònh chính xác được 2. Trên hình vẽ 4 là đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Dựa vào đồ thò hãy cho biết thông tin nào dưới đây là sai? A. Khi hiệu điện thế U = 30V thì cường độ dòng điện I (A) là 1,5A. B. Khi hiệu điện thế U = 60V thì cường độ dòng điện 3 là 3A. C. Khi hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện 1,5 là 1A. D. Giá trò của hiệu điện thế U luôn gấp 20 lần so với O 30 60 U (V) giá trò của cường độ dòng điện I. (Hình 4) 3.Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. I = 1,8A B. I = 1,2A C. I = 3,6A D. Một kết quả khác 4. Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là sai? A. I = R U B. I = U.R C. R = I U D. U = I.R 5. Cho điện trở R = 30 Ω , hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Thông tin nào sau đây là đúng? A. 30 = I U B. U = 30 I C. I = 30.U D. U = I + 30 6. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A. U = U 1 + U 2 + … + U n B. I = I 1 = I 2 = … = I n C. R = R 1 = R 2 = … = R n D. R = R 1 + R 2 + … + R n 7. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp, gọi I là cường độ dòng điện trong mạch, U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án : A. I = 21 RR U + B. 2 1 U U = 2 1 R R C. U 1 = I.R 1 D. Các phương án trả lời trên đều đúng. 8/ Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn ……….với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghòch với……………… b) Điện trở của dây dẫn tính bằng công thức………, đơn vò là……. c) Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp………………có giá trò như nhau tại mọi điểm. ĐÁP ÁN: Câu 1 câu 7: mỗi câu 1đ 1 2 3 4 5 6 7 A C B B A C D 8. a) ….tỉ lệ thuận…… điện trở của dây. ( mỗi ý 0,5 đ) 9. b) … R = I U ………ôm ( mỗi ý 0,5 đ) c) ………cường độ dòng điện…. (1đ) Họ và Tên GV : Vũ Đình Gia Trường THCS Nguyễn văn Tố Quận 10 Ngày…………….….tháng ……… năm………….…… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT – MÔN VẬT LÝ LỚP 9 Điểm Lời phê 1 / Chọn câu Đúng trong các câu sau : A/ Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. B/ Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. C/ Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây D/ Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ nghòch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây 2/ Khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây thay đổi ra sao ? Chọn câu Đúng trong các câu sau . A/ Cường độ dòng điện vẫn không thay đổi . B/ Cường độ dòng điện sẽ giảm 2 lần . C/ Cường độ dòng điện sẽ tăng 2 lần . D/ Cường độ dòng điện không thể xác đònh chính xác được . 3/ Hãy cho biết đồ thò nào biểu diễn sự liên hệ giữa CĐDĐ ( I ) chạy trong dây dẫn và HĐT ( U ) giữa 2 đầu dây dẫn đó ? I I I I U U U U A B C D 4/ Một HS trong quá trình làm TN về mối Lần đo Hiệu điện Cường độ quan hệ giữa I và U , đã bỏ sót không thế (V) dòng điện (A) ghi 1 vài giá trò vào bảng kết quả. Em 1 4,0 hãy điền những gia trò còn thiếu vào . 2 0,3 3 8,0 0,4 4 15,0 5 1,2 5/ Phát biểu đònh luật Ohm ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6/ Công thức của đònh luật Ohm là : A) R = I U B) U = I . R C) I = R U D) Cả 3 công thức đều đúng 7/ Trên hình bên vẽ đồ thò biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U của 3 dây dẫn khác nhau . Dựa vào đồ thò hãy tính : Giá trò của mỗi điện trở R1 ? R2 ? R3 ? I (mA) R 1 R 2 20 R 3 0 1 2 3 4 5 6 U(V) ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA LÝ 15 PHÚT . Câu 1 : Chọn B 2 : C 3 : D 4 : Lần 1 0,2 A 2 6 V 4 0,75 A 5 24 V . 5 : theo SGK trang 8 6 : Chọn C 7 : Đổi đơn vò : 20 mA = 0,02 A Dựa vào đồ thò ta có : Gía trò điện trở R1 là R1 = 1 1 I U = 02,0 1 = 50 ( Ω ) Gía trò điện trở R2 là R2 = 2 2 I U = 02,0 3 = 150 ( Ω ) Gía trò điện trở R3 là R3 = 3 3 R U = 02,0 6 = 300 ( Ω ) . Ôm. Từ quan hệ giữa cường độ dòng i n và hi u i n thế ( I ~ U) ,giữa cường độ dòng i n và i n trở ( I ~ R 1 )  GV gi i thi u hệ thức của đònh luật ôm . GV y u c u một v i HS phát bi u đònh luật. I I I I U U U U A B C D 4/ Một HS trong quá trình làm TN về m i Lần đo Hi u i n Cường độ quan hệ giữa I và U , đã bỏ sót không thế (V) dòng i n (A) ghi 1 v i giá trò vào bảng kết quả mắc n i tiếp, g i I là cường độ dòng i n trong mạch, U 1 , U 2 lần lượt là hi u i n thế giữa hai đ u m i i n trở, U là hi u i n thế giữa hai đ u đoạn mạch, hệ thức nào sau đây là đúng?

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w