Tài liệu kinh doanh part 4 ppt

8 230 0
Tài liệu kinh doanh part 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

25 + Trờng hợp chuyển đổi TCT hạch toán toàn ngành thì văn phòng, cơ quan quản lý của TCT và các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc có vị trí then chốt trong TCT hoặc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chủ lực của TCT chuyển thành CTM có t cách pháp nhân; các đơn vị thành viên khác và các doanh nghiệp đã có vốn góp của TCT chuyển thành các CTC hoặc công ty liên kết; + DNNN thành viên hạch toán độc lập của TCT đáp ứng đủ các điều kiện trên, thì tuỳ đặc điểm về công nghệ, tính chất phụ thuộc và mối quan hệ về đầu t đã hình thành với TCT, có thể tách thành CTM Nhà nớc độc lập hoặc tiếp tục ở trong cơ cấu của TCT ( nếu TCT cha chuyển thành CTM ) hoặc ở trong cơ cấu của CTM đợc chuyển từ TCT ( nếu TCT dã chuyển thành CTM ). DNNN Nhà nớc độc lập có quy mô lớn, đáp ứng đủ các điều kiện trên, chuyển thành CTM Nhà nớc; các đơn vị thành viên trực thuộc DNNN độc lập, tuỳ quy mô và tính chất đầu t vốn của DNNN Nhà nớc độc lập, tầm quan trọng và chiến lợc của CTM, có thể chuyển thành một trong các loại hình CTC đã nêu ở phần 2.1 Các đơn vị sự nghiệp, viện, trờng thuộc TCT, tuỳ theo mức độ và yêu cầu gắn kết với CTM về vốn, tài chính, công nghệ thị trờng, nghiên cứu đào tạo, có thể chuyển thành bộ phận hạch toán phụ thuộc CTM, hoặc chuyển thành CTC. Trờng hợp viện nghiên cứu thuộc TCT thờng xuyên áp dụng kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ để sản xuất, kinh doanh, có vốn góp ở doanh nghiệp do viện ứng dụng kết quả nghiên cứu, nếu đáp ứng đủ các điều kiện về CTM, có thể tách khỏi TCT thành CTM độc lập. 26 2.3_ Nguyên tắc xử lý vốn, tài sản, tài chính và lao động khi chuyển đổi Tất cả tài sản của TCT, DNNN khi chuyển đổi đều đợc tính bằng giá trị. Tài sản hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng của TCT, DNNN đợc kiểm kê, phân loại xác định số lợng, thực trạng để chuyển giao sang hình thức CTM-CTC. Tài sản thuê, mợn, nhận giữ hộ, nhận ký gửi; công ty mới tiếp tục thuê, mợn, giữ hộ, nhận ký gửi theo thoả thuận với ngời có tài sản cho thuê, cho mợn, ký gửi. 27 Tài sản không có nhu cầu sử dụng, tài sản ứ đọng chờ thanh lý; TCT, DNNN đợc nhợng bán, thanh lý theo quy định hiện hành. Nguyên tắc xử lý tài chính và công nợ: + Đối với tài sản đôi thừa: đợc hạch toán tăng vốn của chủ sở hữu tại CTM và CTC. + Đối với tài sản hao hụt, mất mát và tổn thất khác về tài sản: phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân và yêu cầu đơng sự bồi thờng theo quy định của pháp luật. Phần chênh lệch giữa giá trị tổn thất và mức bồi thờng của cá nhân, tập thể và của cơ quan bảo hiểm (nếu có) đợc hạch toán giảm vốn của chủ sở hữu tại CTM và CTC. + Đối với các khoản nợ phải thu của TCT, DNNN: CTM và CTC phải có trách nhiệm tiếp nhận các khoản nợ phải thu của TCT, DNNN đợc chuyển đổi và thu hồi các khoản nợ đến hạn có thể thu hồi đợc. Đối với các khoản nợ phải thu nhng không thu hồi đợc thì sau khi xác định rõ nguyên nhân và trách nhiệm của tập thể, cá nhân, CTM và CTC đợc hạch toán giảm vốn của chủ sở hữu đối với phần chênh lệch giữa giá trị tổn thất và mức bồi thờng của tập thể, cá nhân. + Đối với các khoản nợ phải trả: CTM và CTC có trách nhiệm kế thừa các khoản nợ phải trả cho các chủ nợ theo cam kết, kể cả nợ thuế, các khoản nợ ngân sách, nợ cán bộ công nhân viên; thanh toán nợ đến 28 hạn. Các khoản nợ phải trả không có ngời đòi và giá trị tài sản không xác định đợc chủ sở hữu đợc tính vào vốn của chủ sở hữu tại CTM và CTC. CTM CTC có trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và kế thừa mọi quyền, nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của pháp luật; số lao động dôi d đợc xử lý theo chính sách chung trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại các DNNN. Ngời lao động tự nguyện chấm dứt lao động đợc hởng các chế độ theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc xác định vốn điều lệ của CTM Nhà nớc và CTC Nhà nớc + Vốn điều lệ của CTM Nhà nớc là toàn bộ vốn của chủ sở hữu Nhà nớc ở toàn TCT tại thời điểm chuyển đổi sau khi đã xử lý theo nguyên tắc trên và vốn bổ sung thêm (nếu có), bao gồm: _ Vốn Nhà nớc đợc hạch toán tập trung ở TCT, ở các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên, công ty liên doanh với nớc ngoài. _ Vốn Nhà nớc ở doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập. 29 _ Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do TCT là đại diện chủ sở hữu. _ Vốn Nhà nớc đầu t bổ sung khi chuyển đổi TCT thành CTM Nhà nớc (nếu có). _ Phần lợi nhuận sau thuế đợc tái đầu t và trích bổ sung vào vốn điều lệ. + Vốn điều lệ của CTC Nhà nớc là toàn bộ vốn Nhà nớc ở doanh nghiệp thành viên tại thời điểm chuyển đổi sau khi đã xử lý, bao gồm: _ Vốn Nhà nớc tại công ty trớc chuyển đổi, gồm: Vốn Nhà nớc do TCT giao Vốn do Nhà nớc cấp trực tiếp không thông qua TCT Vốn tự tích luỹ ở doanh nghiệp thành viên TCT _ Vốn do Nhà nớc, CTM đầu t bổ sung khi chuyển đổi doanh nghiệp thành CTC Nhà nớc (nếu có) _ Vốn của CTC đầu t vào các doanh nghiệp khác 30 _ Phần lợi nhuận sau thuế đợc tái đầu t và trích bổ sung vào vốn điều lệ + Khi tăng hoặc giảm vốn điều lệ, CTM và CTC phải điều chỉnh kịp thời trong bảng cân đối tài sản, đăng ký với cơ quan kinh doanh. 3. Những bớc đầu thí điểm mô hình CTM-CTC ở nớc ta 3.1_ Một số mô hình CTM-CTC ở nớc ta a. Mô hình CTM-CTC của CONSTREXIM Mô hình tổ chức CTM-CTC của CONSTREXIM là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đợc thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhân doanh nghiệp độc lập hoạt động trên nhiều lĩnh vực và địa bàn khác nhau để tạo thế mạnh chung. CTM đợc hình thành trên cơ sở giữ nguyên pháp nhân của CONSTREXIM. Các CTC có ba loại gồm: 4 công ty là DNNN 100% vốn Nhà nớc trong đó có 2 công ty đợc hình thành trên cơ sở các đơn vị trực thuộc CONSTREXIM, 1 công ty đợc thành lập mới trên cơ sở dự án đầu t đợc phê duyệt, 1 công ty đợc tiếp nhận từ UBND thành phố Hải Phòng. 2 CTC là công ty trách nhiệm hữu hạn hình thành trên cơ sở góp vốn của CONSTREXIM với 2 công ty trách nhiệm hữu hạn sẵn có ở thành phố Hà 31 Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 1 CTC là công ty cổ phần hình thành trên cơ sở cổ phần hoá 1 đơn vị trực thuộc. CTM chi phối các CTC thông qua ảnh hởng về thị trờng, về chiến lợc kinh doanh và về chất xám. CTM bỏ vốn vào các CTC với t cách là nhà đầu t và hởng lợi tức tơng ứng với phần vốn bỏ ra. CTM không hởng một khoản phụ phí nào do các CTC phải nộp. Các quan hệ về kinh tế giữa các đơn vị thành viên với nhau hoặc với CTM đều thông qua các hợp đồng để thực hiện các dự án, công trình hoặc thơng vụ cụ thể. Để đầu t mang lại lợi ích chung cho toàn CONSTREXIM, trong từng giai đoạn sẽ có sự thống nhất giữa CTM với các CTC để hình thành Quỹ đầu t phát triển chung. b. TCT Khánh Việt với mô hình CTM-CTC Ngày 14-3-2002, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định số 197/quyết định- TTg phê duyệt đề án thành lập Tổng công ty Khánh Việt hoạt động theo mô hình CTM-CTC thực hiện chuyển đổi phơng thức Nhà nớc giao vốn sang đầu t vốn và trên cơ sở sắp xếp lại tổ chức và hoạt động của XNLH Thuốc lá Khánh Hoà và các đơn vị thuộc phạm vi quản lý của xí nghiệp theo uỷ quyền của UBND tỉnh Khánh Hoà Tổng công ty cổ phần nhận CTM là DNNN 100% vốn nhà nớc và có các CTC thuộc loại nhiều loại hình doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà 32 nớc công ty TNHH một thành viên (100%vốn nhà nớc) hoặc nhiều thành viên, trong đó CTM tham gia đóng góp trên 50% vốn điều lệ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp công ty cổ phần mà CTM nắm giữ cổ phần chi phối, đợc hình thành từ việc cổ phần hoá DNNN, bộ phận DNNN hoặc CTM góp vốn thành lập, hoạt động của Luật Doanh nghiệp. Sự ra đời của Tổng công ty cho thấy mô hình quản lý và hoạt động của Khatoco là phù hợp với xu thế phát triển kinh tế mà đến nay đã đợc công nhận về mặt pháp lý. Điều đó đánh dấu một bớc trởng thành về công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp hớng tới sự phát trển bền vững trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, trên cở sở phát huy tính năng động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. 3.2_ Một số điều rút ra từ các thí điểm mô hình CTM-CTC ở nớc ta hiện nay Mô hình tổ chức CTM-CTC của CONSTREXIM và Khánh Việt tuy mới đợc áp dụng thí điểm, song nhìn tổng thể mô hình này có nhiều điểm tiến bộ so với các mô hình DNNN khác, đặc biệt khác về bản chất với mô hình TCT. Trớc hết, đây là mô hình cho phép kết hợp một cách hài hoà các loại hình sở hữu trong phạm vi một doanh nghiệp. Dựa trên quan hệ . 26 2.3_ Nguyên tắc xử lý vốn, tài sản, tài chính và lao động khi chuyển đổi Tất cả tài sản của TCT, DNNN khi chuyển đổi đều đợc tính bằng giá trị. Tài sản hiện có thuộc quyền quản. triển kinh tế mà đến nay đã đợc công nhận về mặt pháp lý. Điều đó đánh dấu một bớc trởng thành về công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp hớng tới sự phát trển bền vững trong nền kinh tế. văn phòng, cơ quan quản lý của TCT và các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc có vị trí then chốt trong TCT hoặc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chủ lực của TCT chuyển thành CTM có

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan