1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai đọan phát triển kinh tế part 4 pps

6 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 241,23 KB

Nội dung

19 Nhiệm vụ này đợc coi là trung tâm, xuyên suốt của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lợng sản xuất. - Phát triển lực lợng lao động xã hội: Vì con ngời lao động là lực lợng sản xuất cơ bản, nên trong lao động con ngời có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao, với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Bởi vậy : Muốn xây dựng chụ nghĩa xã hội, trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa 1 . - Phát triện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trinhf chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế -xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học và công nghệ hiện đại,tiên tiến, tạo ra năng xuất lao động cao. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ có tính quy luật của con đờng quá độ đi lên CNXH ở những nớc kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa t bản cha phát triển. Tuy nhiên , chiến lợc, nội dung, hình thức, bớc đi, tốc độ, biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi nớc phải đợc xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ. Chỉ có hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc mới có thể xây dựng đợc cơ sở vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, nâng cao năng xuất lao động đến mức cha từng có để làm cho tình trạng rồi dào sản phẩm trở thành phổ biến. 2.2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN. 20 Phải xây dựng từng bớc những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợnh sản xuất mới. Nhng việc xây dựng quan hệ sản xuất mới không thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữu lực lợng xản xuất và quan hệ sản xuất. Xuất phát từ quan điểm cho rằng bất cứ sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phải là kết quả tất yếu của việc cải tạo nên những lực lợng sản xuất mới. Vì vậy, việc xây dựnh quan hệ sản xuất mới ở nớc ta phải đợc phát triển từng bớc, theo định hớng XHCN. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở những nớc nh nớc ta, chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, ở cơ cấu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phần: kinh tế nhà nớc; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế cá thể và tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghiã chiến lợc lâu dài, có tác dụng to lớn trong việc động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất. Chỉ có thể cải tạo quan hẹ sở hữu hiện nay một cách dần dần, bởi không thể làm cho lực lợng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế cônh hữu thuần nhất một cách nhanh chóng. Vì quan hệ sở hữu là đa dạng cho nên phải có nhiều hình thức phấn phối và nhiều hình thức tổ chức quản lý hợp lý, cũng nh việc xác lập địa vị làm chủ của ngời lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải diển ra từng bớc, dới nhiều hình thức và đi từ thấp đén cao. 2.3. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 21 Đứng trớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế và sự tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế nơc ta không thể là nền kinh tế khép kín, mà phải tích cực mở rộng quan hệ nền kinh tế đối ngoại. Đó là xu thế tất yếu của thời đại, là vấn đề có tính quy luật trong thời đại ngày nay. Chúng ta mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng, đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nớc làm thay đổi mạng mẻ về công nghệ, cơ cấu ngành và sản phẩm mở rộng phan công lao động quốc tế, tăng cờng liên doanh, liên kết, hợp tác, là cơ sở để tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong nớc phát triển, vơn lên bắt kịp trình độ thé giới. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi và không can thiệp vào công viẹc nội bộ của nhau. Muôn vậy, phải từng bớc nâng cao sức canh tranh quốc tế; tích cực khai thác thị trờng thế giới; tối u hoá cơ cấu xuất nhập khẩu; tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch đa phơng toàn cầu; xữ lý đúng đắn mối quan hệ giữa mở rộng quan hệ kinh tế đói ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia. 22 Phần III: Những giải pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi lên CNXH bỏ qua TBCN. Những giải pháp về phát triển lực lợng sản xuất. 3.1Phát triển lực lợng sản xuất: Trớc tiên ta cần chú ý đến việc phát triển lực lợng lao động xã hội, mà điểm cần lu ý ở đây chính là làm thế nào để phát triển đợc nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhất?. Vì phát triển nguồn nhân lực là khâu quyết định triển vọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc đợc rút ngắn. Vai trò này thể hiện rõ trên những khía cạnh sau: Một, khắc phục điểm yếu của nền kinh tế nớc ta hiện nay là lao động thiếu kỹ năng và năng suất thấp, nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập kinh tế thành công cũng nh củng cố các cơ sở tăng trởng bền vững. Hai, đây là cách thức đúng đắn để đạt đợc mục tiêu phát triển con ngời. Ba, phát triển nguồn nhân lực là tạo lập cơ sở quan trọng hàng đầu để nhanh chóng tiếp cận và phát triển nền kinh tế tri thức. Đại hội Đảng lần thứ IX coi phát triển nguồn nhân lực vừa là một chiến lợc phát triển lâu dài, vừa là điểm đột phá phát triển của nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn tới. Để thực hiện chủ chơng này, Đại hội IX đã xác định phơng hớng và hệ thống các giải pháp lớn, nhằm giải quyết hàng loạt vấn đề. Sau đây là một số vấn đề liên quan đến việc phát triển 23 nguồn nhân lực, đó là những vấn đề về hai lĩnh vực: giáo dục, đào tạo và phát triển khoa học công nghệ. Trớc hết, về phơng hớng và giải pháp đối với lĩnh vực giáo dục, đào tạo - Định hớng mô hình phát triển kinh tế dựa trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới sẽ là một trong những yếu tố quyết định phơng hớng và nội cải cách giáo dục. - Cải cách căn bản chơng trình giáo dục, đào tạo.Chơng trình giáo dục mới phải đáp ứng đợc mục tiêu tạo nền tảng tri thức để thực hiện mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn, phợp với yêu cầu của thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức. Phổ cập ngoại ngữ và tri thức tin học cơ bản phải là tiêu chuẩn trong hệ tiêu chuẩn phổ cập giáo dục. - Có chơng trình u tiên thiết lập rộng khắp cơ sở hạ tầng phù hợp cho hệ thống giáo dục, đào tạo với chi phí tiếp cận rẻ, trên những nguyên tắc và nội dung mới. - Cách dạy và học cần chuyển mạnh sang hớng trang bị các phơng pháp thu nhận, sử lý thông tin và tri thức, phát triển năng lực xác địng và giải quyết vấn đề. - Mối liên hệ cần thiết giữa việc cung cấp nhân lực đợc đào tạo với nhu cầu sử dụng nhân lực sẽ đợc thiết lập thông qua việc phát triển thị trờng lao động và thị trờng sản phẩm khoa học, công nghệ . - Nhà nớc đóng vai trò chủ lực trong việc củng cố vững chắc kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hàng phổ cập trung học 24 cơ sở trong cả nớc , giúp đông đảo ngời nghèo có cơ hội tiếp cận tri thức cơ bản. - Tích cực thực hiện chủ trơng xã hội hoá công tác giáo dục, đào tạo.Vai trò của trờng bán công, dân lập và các cách thức truyền tải giáo dục khác nhau cần đợc tiếp tục phát huy. Việc lôi cuốn khu vực doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển hệ thống đào tạo nghề cần dợc khuyến khích. Đối với lĩnh vực khoa học- công nghệ: Hệ thống khoa học- công nghệ của nớc ta hiện còn bất cập so với yêu cầu phát triển. Nó cần đợc đổi mới căn bản và toàn diện. Ba nhiệm vụ lớn cần u tiên xử lý trong chiến lợc phát triển khao học-công nghệ giai đoạn tới là: Lựa chọn hớng phát triển khoa học-công nghệ u tiên. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là bớc đi và thứ tự u tiên trong triển khai các chơng trình công nghệ này. Đồng thời, trong giai đoạn trớc mắt, cần đặc biệt coi trọng phát triển và áp dụng công nghệ thích hợp, có khả năng thu hút nhiều lao động. Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, thực hành trẻ có năng lực. Đây là khâu quyết định triển vọng phát triển của nền khoa học, công nghệ nói riêng và của Việt Nam nói chung. Tạo dựng sự gắn kết có hiệu quả giữa hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học- công nghệ với các nhu cầu kinh tế-xã hội. . kinh tế nhà nớc; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế cá thể và tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Đờng lối phát triển kinh. nay. Chúng ta mở cửa nền kinh tế, thực hiện đa dạng, đa phơng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong nớc làm thay đổi. tiêu phát triển con ngời. Ba, phát triển nguồn nhân lực là tạo lập cơ sở quan trọng hàng đầu để nhanh chóng tiếp cận và phát triển nền kinh tế tri thức. Đại hội Đảng lần thứ IX coi phát triển

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w