13 chúng ta mới có thể dần dần hiểu đợc quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định ra những đờng lối, phơng châm, bớc đi cụ thể của cách mạng XHCN thích hợp với tình hình nớc ta 2 . Đảng ta sớm vạch rõ đặc điểm lớn nhất của cách mạng XHCN ở miền Bắc là nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ với lao động thủ công là chủ yếu quá độ lên CNXH khồg kinh qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa nên quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mièen Bắc, ngoài những quy luật phổ biến trong Tuyên bố Mátcơva năm 1957 còn có thêm quy luật công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa. Hội nghị lần thứ 14 của Trung ơng (11-1958) chủ trơng: đẩy mạnh cuộc cải tạo XHCN với thành phần kinh tế cá thể của nômg dân,thợ thủ công và cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế t bản t doanh, đồng thời phải ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh là lực lợng lãnh đạo toàn bộ nền kinh tế quốc doanh, lấy hợp tác hoá nộng nghiệp làm khâu trung tâm trong toàn bộ cuộc cải tạo XHCN. Hội nghị lần thứ 16 của Trung ơng(4-1958) đã thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về hợp tác hoá nông nghiệp và Nghị quyết về cải tạo công thơng t bản t doanh ở miền Bắc. Đại hội III của Đảng đánh dấu một mốc lịnh sử quan trọng của cách mạng Việt Nam, vạch ra con đờng tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đờng giai phóng miền Nam, thống nhất nớc nhà. Đờng lối chung của Đảng trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc đợc Nghị quyết Đại hội nêu lên là: Đại đoàn kết, phát huy tinh thần yêu nớc nồng nàn, truyền thống phấn đấu anh dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cờng đoàn kết với các nớc XHCN anh em do Liên xô đúng đầu và đua miền Bắc tiền nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên 14 XHCN, xây dựng đời sống âm no, hạnh phúc ở miên Bắc và củng cố miền Nam thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh hoà bình thống nhất nớc nhà, góp phần tăng cờng phe XHCN, Bảo vệ hào bình ở Đông Nam á và thế giới . Muốn đạt đợc mục tiêu ấy, phải sử dụng quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử cuả chính quyền vô sản để thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp nhỏ và công thơng nghiệp t bản t doanh; phát triển thanh kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá XHCN băng cách u tiên phát triển côngnghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhe; đẩy mạnh cách mạng XHCN về t tởng, văn hoá và kỷ thuật; biến nớc ta thanh một nớc XHCN có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học tiên tiến 1 . Nhìn một cách tổng quát, thực hiện đờng lối cách mạng do Đại hội Đảng lần thứ III nêu, miền Bắc đã có những bớc tiến và phát triển nhanh các lĩnh vực kinh tế và xã hội; cơ sở vật chất trong công nghiệp, nông nghiệp và kết cấu hạ tầng đợc xây dụng, phát triển tơng đối nhanh, xã hội miền Bắc trở thành xã hội do những ngời lao động làm chủ, đời sống tinh thần lành mạnh, chính nhờ những thành tựu này mà miền Bắc trở thành hậu phơng lớn, căn cứ địa ở nớc ta. 1.2. Quá trình bổ sung và hoàn chỉnh đờng lối cách mạng XHCN của Đảng Thời kỳ tìm tòi, thử nghiệm cũng là thời kỳ diễn ra nhiều cuộc họp bàn, thảo luận khá sôi nổi trong Bộ Chính trị, trong Trung ơng và trong toàn Đảng, trong các cơ quan nhà nớc, trong giới khoa học-lý luận cũng 15 nh trong quần chúng nhân dân với nhiều ý kiến phong phú, đa dạng về nhiều vấn đề quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế và các mặt khác của đất nớc. Tất cả những vấn đề ấy đều tập trung vào mục tiêu: làm thế nào đua đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, làm thế nào đa đất nớc đi lên CNXH trong tình hình thế giới đã và đang có những biến động lớn. Sự thảo luận, bàn bạc đi đôi với những tìm tòi, thử nghiệm trong hoạt động thực tiễn ở nhiều địa phơng, cơ sở với nhiều điển hình sinh động có sức thuyết phục, đã bổ sung cho nhau, tạo cơ sở cho đổi mới nhận thức về CNXH. Cuộc đấu tranh cho việc ra đời những ý tởng mới, những quan điểm mới, thay thế cho những quan điểm cũ càng diễn ra sôi nổi hơn từ cuối năm 1985 sang nâm 1986, khi công việc chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ VI đã đợc đặt ra. Qúa trình chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ VI rất công phu. Mọi cuộc họp bàn, thảo luận, tranh luận đều tập trung vào ba vấn đề quan trọng nhất: - Một là, cần làm rỏ cơ cấu các thành phần kinh tế: có bao nhiêu thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, ở miền Nam có gì khác ở miền Bắc; vấn đề cải tạo XHCN và củng cố quan hệ sản xuất mới, mục tiêu và tốc độ cải tạo, thái độ đối với thành phần kinh tế t bản t nhân và cá thể, vai trò của kinh tế quôc doanh, tốc độ hợp tác hoá nông nghiệp, các loại hình hợp tác xã - Hai là, cần làm rỏ cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu đầu t: công nghiệp háo XHCN là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ, hiểu thế nào cho đúng, cái gì cần u tiên đầu t, phát triển; quan hệ gia công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; con đờng công nghiệp háo thích hợp với điều kiện nớc ta; làm thế nào để nông nghiệp là mặt trận hàng đầu. 16 - Ba la, về cơ cấu quản lý: phải xoá bỏ cơ chế quản lý cũ tập trung quan liêu bao cấp để xây dựng cơ chế quản lý mới là tấp trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN cần làm rỏ cơ chế này với cơ chế thị trờng, cơ chế thi trờng với chủ nghĩa xã hội thị trờng, quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng, việc vận dụng các quy luật của kinh tế hành hoá trong CNXH, đặc biệt là quy luật giá trị, quan hệ cung cầu quan hệ hàng hóa- tiền tệ nhằm phục vụ cho những mục tiêu của xã hội. Hội nghị Bộ Chính trị tháng 8-1986 đã xem xét kỹ những vấn đề trên và đã đa ra Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế. Nội dung chủ yếu của bảm kết luận là kết quả tổng kết của một thời kỳ tìm tòi, thử nghiệm, một thời kỳ đấu tranh giữa quan điểm mới và quan điểm cũ, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Nhng trong đó vẫn còn giữ lại nhiều quan điểm cũ không phù hợp với những yêu câu trớc mắt là khắc phục cho đợc khủng hoảng kinh tế-xã hội, và lâu dài là đacả nớc đi lên CNXH . Việc chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ VI đợc triển khai rất khẩn trơng trong một thời gian ngắn. Những quan điểm mới tiếp tục đợc bbổ sung, phát triển để đi đến một đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, quyết định vận mệnh của độc lập dân tộc và CNXH trên đất nớc ta. 1.3. Cả nớc quá độ lên CNXH và công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. 17 Sau khi miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (8-1975) đã xác địng nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng nớc ta trong giai đoạn mới là: hoàn thành thống nhất nớc nhà, đa cả nớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng CNXH và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng CNXH. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh giá tình hình đất nớc từ năm 1976 đến 1980 là thời kỳ nền kinh tế ở trạng thái trì trệ. Trên mặt trận kinh tế, đát nớc ta đứng trớc những vấn đề gay gắt. Kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm (1976-1980) cha thu hẹp những mát cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất phát triển chậm trong khi dân số tăng nhanh. Thu nhập quốc dân cha bảo đảm đợc tiêu dùng xã hội, một phần phải dựa vào vay và viện trợ, nền kinh tế cha tạo đợc tích luỹ thị trờng và vật giá không ổn định. Đời sống ngời lao động gặp nhiều khó khăn. Chính những khó khăn của đất nớc buộc Đảng ta phải suy nghĩ, phân tích tình hình và nguyên nhân, tìm ra các giải pháp, từ đó thực hiện đội mới ở các cơ sở, địa phơng đề ra những chính sách cụ thể, có tính chất đổi mới từng phần nh: khẳng định sự cần thiết của nền kinh tế nhiều thành phần ở miền Nam trong một thời gian nhất định; cải cách một phần mô hình hợp tác xã qua Chỉ thị về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong hợp tác xã (Chỉ thị 100); cải tiến công tác kế hoạch và hạch toán kinh tế ở các xí nghiệp quốc doanh nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất-kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của xí nghiệp (Quyết định 25/CP); hai lần cải cách giá và lơng, coi đó là khâu 18 đột phá có tính chất quyết định để chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Mặc dù không thành công trong phạm vi cả nớc, song trong quá trình cải cách đã đè cập đến việc phải dứt khoát xoá bỏcơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh tế và kinh oanh xã hội chủ nghĩa, đề cập đến mối quan hệ giữa kế hoạch và thị trờng, vận dụng những quy luật của sản xuất hàng hoá Tóm lại, lúc này nớc ta đã có những quan niệm, chủ trơng ban đầu đổi mới mô hình kinh tế cũ theo t tởng làm cho sản xuất bung ra,nghĩa là mới hình thức quan hệ sản xuất đẻ giải phóng lực lợng sản xuất. Mô hình cốt lõi của nền kinh tế mới về cơ bản đã hoàn thành.Sự phát triển tiệm tiến này đã dẫn đén bớc nhảy vọt trong Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VI về mô hình kinh tế mới. Đại hội quyết định đờng lối đổi mới và nó đã nhanh chóng đi vào cuộc sống vì đó là một đờng lối đúng, đợc chuẩn bị trớc không chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn. 2. nhiệm vụ - nội dung về thời kỳ quá độ lên CNXH đặc điểm thực chất nên quá độ ở nớc ta. Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh theo con đờng XHCN điều quan trọng nhất là phải cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội; phải xây dựnh một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại,khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Muốn vậy trong thời kỳ quá độ chúng ta cần phải thực hiện những nhiệm vụ kinh tế cơ bản sau: 2.1.Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. . XHCN với thành phần kinh tế cá thể của nômg dân,thợ thủ công và cuộc cải tạo XHCN đối với thành phần kinh tế t bản t doanh, đồng thời phải ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh là lực. nghiệp t bản t doanh; phát triển thanh kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá XHCN băng cách u tiên phát triển côngnghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp. Bắc đã có những bớc tiến và phát triển nhanh các lĩnh vực kinh tế và xã hội; cơ sở vật chất trong công nghiệp, nông nghiệp và kết cấu hạ tầng đợc xây dụng, phát triển tơng đối nhanh, xã hội