TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆPKHOA ĐIỆN TỬ Bộ môn: Kỹ thuật điện tử NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ 3 TÍN CHỈ DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN TỬ
Bộ môn: Kỹ thuật điện tử
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
(3 TÍN CHỈ)
DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CÁC NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ, ĐỘNG LỰC, MÔI TRƯỜNG, SPKT CƠ KHÍ
THÁI NGUYÊN - 8/2007
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN TỬ
Bộ môn: Kỹ thuật điện tử
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2007
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Sử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành: Kỹ thuật cơ khí, động lực, môi trường,
SPKT cơ khí
1 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN:
Sinh viên nắm được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số linh kiện điện tử và một số ứng dụng của chúng trong các mạch điện tử Nắm được nguyên lý cơ bản về khuếch đại, bộ nguồn một chiều, chế độ khoá của các linh kiện điện tử trong chế độ xung, các phương tạo
và biến đổi dạng xung Đại cương về đại số lôgíc, các phương pháp biểu diễn hàm lôgíc và phương pháp tối giản hoá hàm lôgíc, các cổng lôgíc cơbản, các trigơ số, các mạch lôgíc dãy, các mạch lôgíc tổ hợp,…
2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Thi kết thúc học phần: thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo thang điểm 10
3 NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI
Mỗi đề thi có 3 câu hỏi
Mỗi đề thi được tổ hợp từ 1 câu hỏi lý thuyết (Phần: 4.1) và 2 câu hỏi bài tập (Phần: 4.2; 4.3)
4 NGÂN HÀNG CÂU HỎI
4.1 CÂU HỎI LOẠI 1 (3 ĐIỂM)
1 Trình bày về chất bán dẫn tạp loại n và chất bán dẫn tạp loại p ?
2 Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tuyến V-A của điốt bán dẫn?
3 Tại sao nói điốt bán dẫn có tính chất chỉnh lưu? Cho 1 ví dụ minh họa?
4 Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc của Tranzitor Bipolar (BJT)
5 Hãy nêu 3 kiểu mắc BJT và phân biệt các thành phần dòng điện, điện áp cổng vào và cổng
ra trong mỗi kiểu mắc?
6 Phân cực một chiều cho BJT nhằm mục đích gì? Hãy trình bày các phương pháp phân cực một chiều cho BJT?
7 Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tuyến V-A của Thyristo?
8 Tại sao nói Thyristo là van bán dẫn có điều khiển? cho một ví dụ minh hoạ?
9 Sơ đồ khối của bộ nguồn một chiều? Nêu chức năng nhiệm vụ của từng khối? Phương pháp lọc bằng tụ điện và lọc bằng cuộn dây
10 Chế độ khoá của Tranzitor?
11 Chế độ khoá của Khuếch đại thuật toán?
Trang 312 Đa hài tự kích dùng Tranzito?.
13 Đa hài tự kích dùng khuếch đại thuật toán?
14 Mạch tạo điện áp biến đổi đường thẳng dùng Tranzito có khâu ổn dòng?
15 Mạch tạo điện áp biến đổi đường thẳng dùng KĐTT?
4.2 CÂU HỎI BÀI TẬP LOẠI 1 (3 ĐIỂM)
1 Cho mạch điện như hình 1 với các tham số sau: Điốt là các
van lý tưởng
Biết E1 = +2V, E2 = -3V u1(t) có dạng là 1 xung tam giác
đối xứng qua gốc 0 với biên độ ±U1m = ±5V, chu kỳ T1 = 20ms
Giả thiết R = 1kΩ; Rt = 20kΩ >>R
a) Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khi có điện áp u1(t)
tác động trong 1 chu kỳ
b) Vẽ dạng u2(t) theo tác động u1(t) đã cho
c) Tính các tham số của điện áp u2(t) ở cả hai bán kỳ dương và âm: biên độ, độ rộng sườn trước, sườn sau, độ rộng đỉnh
2 Cho mạch điện như hình 2, giả thiết các van D1, D2 là lý
tưởng (Rthuận <<R1, R2 <<Rngược , R1 << R2 , điện áp trên
điốt mở bằng 0)
Biết E1 = +3V, E2 = -2V u1(t) là 1 điện áp tam giác đối xứng
qua gốc 0 với biên độ ±U1m = ±6V, chu kỳ T1 = 30ms
a) Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khi có điện áp u1(t)
tác động trong 1 chu kỳ
b) Vẽ dạng u2(t) theo tác động u1(t) đã cho
c) Tính các tham số của điện áp u2(t) ở cả hai bán kỳ dương và âm: biên độ, độ rộng sườn trước, sườn sau, độ rộng đỉnh
3 Cho tầng khuếch đại điện áp tần số thấp mắc theo sơ đồ EC như hình 3
Biết:
E = +12V, R1 = 22kΩ, R2 = 4,7kΩ, R3 = 2,7kΩ, R4 = 1kΩ,
Rt = 3,9 kΩ, β = 100, UBE = 0,6V
a) Xác định các giá trị dòng điện, điện áp 1 chiều trên các cực
của tranzito
b) Xác định giá trị điện trở tải 1 chiều và điện trở tải xoay chiều
của tầng khuếch đại
c) Vẽ đường tải 1 chiều và xác định vị trí điểm làm việc tĩnh P
4 Cho tầng khuếch đại điện áp tần số thấp mắc theo sơ đồ CC như hình 4, biết
R4
R1
E +
Rt
R2
R3
UV
UR
B C E
C 1
C2
C3
Hình 3
RB
RE
C2
UV
EC + _
UR
Rt
C 1 B
C
E
Hình 4
2
R
2(t)
E1 +_ _ E2
+ Hình 1
D1
u
E1 + E2
_
_ + Hình 2
R1 R
2
D2
Trang 4E = +12V, RB = 300kΩ, RE = 2,7kΩ, Rt = 2,7 kΩ, β = 100,
UBE = 0,7V
a) Xác định các giá trị dòng điện, điện áp 1 chiều trên các cực
của tranzito
b) Xác định giá trị điện trở tải 1 chiều và điện trở tải xoay chiều
của tầng khuếch đại
c) Vẽ đường tải 1 chiều và xác định vị trí điểm làm việc tĩnh P
5 Cho mạch khuếch đại như hình 5, biết các tham số của mạch:
± E = ± 15V, điện áp ra bão hoà của IC là ± Uramax = ± 12V,
R1 = 1,5kΩ, R2 = 6,8kΩ, VR = 150kΩ, UV = 15mV
a) Thiết lập công thức tính
V
R U
U
b) Tính dải điện áp Ura khi VR thay đổi? Mạch làm việc ổn định
hơn khi VR = 0 hay khi VR = 150kΩ ?
c) Xác định khoảng giá trị của VR gây méo cho tín hiệu ra
6 Cho mạch khuếch đại như hình 6, biết các tham số của mạch:
± E = ± 12V, điện áp ra bão hoà của IC là ± Uramax = ± 9V,
điện áp vàoUvào = 150mV, R1 =3kΩ, R2 = 6,8kΩ, VR = 150kΩ
a) Thiết lập công thức tính
V
ra U
U
b) Xác định dải Uramin ÷ Uramax khi VR = 0÷150kΩ? Mạch làm
việc ổn định hơn khi VR = 0 hay VR = 150kΩ ? Vì sao?
c) Xác định khoảng giá trị của VR để IC làm việc không bị bão hoà?
7 Cho mạch khuếch đại như hình 7, biết các tham số của mạch:
± E = ± 12V, điện áp ra bão hoà của IC là ± Uramax = ± 9V,
R1 =3kΩ, R2 = 6,8kΩ, R3 = 1kΩ, R4 = 20kΩ, VR = 150kΩ
a) Thiết lập biểu thức quan hệ Ura theo UV1 và UV2?
b) Khi UV1 = 15mV, UV2 = 20mV, xác định dải Uramin ÷ Uramax khi
VR = 0÷150kΩ?
c) Mạch làm việc ổn định hơn khi VR = 0 hay VR = 150kΩ ? Vì sao?
d) Xác định khoảng giá trị của VR để IC làm việc không bị bão hoà?
UV R1
R2 VR _ +
+E -E
U R
Hình 5
Hình 6
Ura _
+ +E -E
R2 VR
R1
U V
UV1
UV2
R 1
R2
R 4 VR
_ +
+E -E
R3
Ura Hình 7
U2
U3
R
+
+E -E
Ura Hình 8
R
U1
C
Trang 58 Mạch điện hình 8 có tên là bộ tích phân có đảo dấu Biết lúc
t = 0 điện áp tại lối ra là Ura0 = 0,5V, IC là lý tưởng; C = 4,7µF;
R=10kΩ
a) Xác định biểu thức tính Ura theo U1 ,U2 ,U3 và các tham số
của mạch?
b) Cho U1 ,U2 ,U3 là các xung điện áp có biên độ +5V xuất hiện
trong các khoảng thời gian 0≤ t≤ t1 = 5ms, xác định biên độ
của điện áp ra lúc t1 : Ura (t1)
c) Nếu giảm giá trị tụ C đi 10 lần C’ = 0,47µF có có hiện tượng gì xảy ra đối với Ura(t)?
4.3 CÂU HỎI BÀI TẬP LOẠI 2 (4 ĐIỂM)
1 Cho các mạch lôgic có cấu trúc như hình 1 a) và b) với 2 đầu vào có các biến lôgic x1 và
x2 tác động, 1 đầu ra nhận được các hàm lôgic lần lượt là F1 và F2
a) Hãy tìm biểu thức của F1 và F2 ở dạng
đầy đủ
b) Biến đổi các biểu thức đã tìm được ở câu
a) về dạng tối giản theo 2 cách: dạng
tổng của tích các biến và dạng tích
của tổng các biến, qua đó chứng minh
rằng F1 = F2
c) Tìm cấu trúc tương đương với cấu trúc hình 1 trong đó chỉ sử dụng 1 loại phần tử NAND (hoặc chỉ 1 loại phần tử NOR) có 2 đầu vào
2 Một hàm lôgic 3 biến F(x1,x2,x3) gồm có 6 số hạng, ở dạng đầy đủ có biểu thức sau:
3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2
(x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
a) Hãy thiết lập bảng trạng thái và viết bìa các nô cho hàm F
b) Tìm biểu thức tối giản của F nhờ quy tắc Cácnô
c) Xây dựng cấu trúc thực hiện F từ các phần tử NOR có 2 đầu vào
3 Cho 2 mạch lôgic tổ hợp có cấu trúc trên hình 2 a) và b) với các biến đầu vào ký hiệu là x
và y để tổng hợp các hàm trạng thái ra F1 và F2 tương ứng
a) Viết biểu thức lôgic đầy đủ của hàm F1 và F2
b) CMR khi tối giản F1 và F2 ta có F1 = F2
c) Tìm 1 dạng cấu trúc thứ 3 tương đương với
cấu trúc hình 2 a) để thực hiện hàm F1 chỉ
từ các phần tử NAND 2 đầu vào Tương
tự tìm 1 cấu trúc chỉ gồm các phần tử
NOR tương đương với hình 2 b) để thực
hiện hàm F2
F1
x
y
F2
x
y
Hình 2
Hình 1
F 1
x1
x2
F2
x
y
Trang 64 Cho 2 cấu trúc như hình 3 a) và b) dùng để thực hiện các hàm lôgic G1 và G2 với các biến lôgic đầu vào là A và B
a) Thiết lập biểu thức lôgic của G1 và G2
b) Đơn giản biểu thức đã thu được và tìm mối
quan hệ giữa G1 và G2
c) Tìm 2 cấu trúc tương đương với 2 cấu trúc
trên chỉ thực hiện các hàm G1 (hoặc G2)
bằng các phần tử NAND (hoặc NOR) có
2 đầu vào
5 Thiết kế bộ đếm nhị phân thuận (song song) môđun 5 dùng trigơ J-K
6 Thiết kế bộ đếm nhị phân thuận (song song) môđun 5 dùng trigơ T
7 Thiết kế bộ đếm nhị phân thuận (song song) môđun 5 dùng trigơ R-S
8 Thiết kế bộ đếm nhị phân thuận (song song) môđun 5 dùng trigơ D
9 Xây dựng mạch giải mã nhị phân sang mã “1 từ 5” dùng các cổng lôgic NAND 2 đầu vào
10 Xây dựng mạch giải mã nhị phân sang mã “ 1 từ 5” dùng các cổng lôgic NOR 2 đầu vào
11 Xây dựng mạch giải mã nhị phân sang mã “1 từ 5” dùng ma trận điốt
12 Xây dựng mạch dồn kênh 5 đầu vào thành 1 đầu ra dùng các cổng NAND 2 đầu vào
13 Xây dựng mạch tách kênh 1 đầu vào thành 5 đầu ra dùng các cổng NOR 2 đầu vào
THÔNG QUA BỘ MÔN
TRƯỞNG BỘ MÔN
THÔNG QUA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA ĐIỆN TỬ
CHỦ TỊCH
ThS Phạm Hồng Thảo TS Nguyễn Hữu Công
G1 A
B
G2 A
B
Hình 3