Tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part1 docx

6 7.6K 201
Tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam part1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Lời nói đầu Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ơng Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đã nhận định rằng: Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu quan trọng đã đạt đợc, đã và đang tạo ra những tiền đề đa đất nớc sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bớc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúng ta có điều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán phát triển đất nớc. Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong nền kinh tế là một vấn đề bức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay và đợc đông đảo các nhà nghiên cứu, trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đó đa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọi nguồn lực trong nớc và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệp hoá -hiện đại hoá . Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng, toàn dân trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tơng lai của đất nớc, em mong muốn đợc góp phần nhỏ bé của mình nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Nội dung của đề tài gồm các chơng sau: 2 Chơng 1 Tính tất yếu và khách quan của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Chơng 2 Nội dung các vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Chơng 3 - Kết luận chung về quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Chơng 1 Tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở việt nam 1- Công nghiệp hoá và tính tất yếu của nó trong quá trình phát triển kinh tế ở việt nam. Nớc ta đang trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế lạc hậu mang tính chất tự nhiên sang một nền kinh tế thị trờng có nghĩa là chúng ta đang trong quá trình thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ sang một nền kinh tế sản xuất lớn ngày càng hiện đại. Một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải có một cơ cấu cơ sở hạ tầng và những công cụ lao động ngày càng tiến bộ. Để tạo lập ra những cơ sở vật chất kỹ thuật đó thì theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác, mọi quốc gia đều phải tiến hành quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá. 3 Cơ sở kỹ thuật là hệ thống các yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật công nghiệp thích ứng của nó mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất. Đối với các nớc đang phát triển, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một trong những nhiệm vụ kinh tế to lớn và là một yêu cầu khách quan. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền sản xuất lớn đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại và không ngừng hoàn thiện. Chúng ta không chỉ dừng lại ở việc cơ khí hoá các t liệu sản xuất mà còn ngày càng hiện đại hoá ở trình độ công nghệ tiên tiến và thờng xuyên đổi mới. Đây là một nhiệm vụ khó khăn và mang tính chất quyết định đối với sự sống còn của mỗi quốc gia. Chỉ có tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại mới có thể làm thay đổi căn bản đời sống vật chất cũng nh tinh thần của xã hội, đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng năng xuất lao động, ngày càng thoả mãn và đáp ứng nhu cầu cuả nhân dân. Công nghiệp hoá hiện đại hoá chính là con đờng và bớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật đó. Công nghiệp hoá hiện đại hoá đợc hiểu là Quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiêu biểu hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học cồng nghệ tạo ra năng xuất lao động cao. Nh vậy, trong điều kiện thế giới đang chuyển từ văn minh công nghiệp sang hậu công nghiệp, nhiều nớc châu á đã chọn con đờng công nghiệp hoá đuổi kịp để nhanh chóng hoà nhập vào nền văn minh hiện đại, biến những vùng 4 nghèo nàn lạc hậu trớc đây thành những xã hội hiện đại Các nớc này đã tạo nên những kinh nghiệm bổ ích, thiết thực cho các nớc đang phát triển trong đó có nớc ta. ở các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng công nghiệp hoá là điều cấp bách sống còn.Công nghiệp hoá là chìa khoá của sự phát triển đặc biệt gắn chặt với sự phát triển đặc biệt gắn chặt với sự tăng trởng bởi vì công nghiệp hoá chẳng phải là cái gì khác ngoài một phơng tiện đặc biệt mạnh mẽ để tăng năng xuất của con ngời qua đó mà tăng số lợng sản phẩm, tính đa dạng và số lợng sản phẩm. Các nớc gọi là phát triển khác hẳn các nớc khác chính là ở chỗ là công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá tạo nên nền kinh tế hiện đại với những u thế nổi bật: năng suất cao, cơ cấu sản suất đa dạng, công ăn việc làm phong phú hơn nhiều so với một nền kinh tế cha công nghiệp hoá. Để đạt đợc hiệu quả cao thì công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, kết hợp với những bớc tiến tuần tự về công nghệ vận dụng phắt triển chiều rộng, tạo nhiều công ăn việc làm cho đội ngũ đông đảo lao động hiện nay. Với việc tranh thủ với bớc đi tắt đón đầu phát triển chiều sâu tạo nên những mũi nhọn theo trình độ phất triển của khoa học và công nghệ trên thế giới. Khoa học và công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá, nhng hiện đại hoá có nội dung sâu sắc và rộng lớn hơn nhiều, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá. Hiện đại hoá là quá trình mà nhờ đó các nớc đang phát triển tìm cách đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố xã hội của họ nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế xã hội chính trị văn minh tiên tiến . Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc con ngời những vấn 5 đề nan giải cả trong quan hệ giữa con ngời với con ngời và con ngời với thiên nhiên. Để giải quyết những vấn đề này chúng ta phải thay đổi sâu sắc cách nhìn, cách nghĩ và hành động của mình. Nắm bắt đợc t tởng đó, Đảng ta đã xác định thực chất của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là quá trình thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện sự phân công mới về lao động xã hội là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng quá trình tái sản xuất mở rộng. Đờng lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa đợc xác định là u tiên cho phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Nh vậy, không còn nh trớc kia coi công nghiệp nặng là công nghiệp hàng đầu tuyệt đối. Công nghiệp hóa và hiện đại hoá có những nét riêng đối vơí từng nớc nhng đó chỉ là sự vận dụng một quá trình chuyển đổi có tính chất phổ biến cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nớc mà thôi. Công nghiệp hoá và hiện đại hoá là quá trình rộng lớn và phức tạp, bản chất của quá trình này bao gồm các mặt sau: - Trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho nền kinh tế. - Xây dựng một cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý. Thực hiện tốt công nghiệp hoá và hiện đại hoá có ý nghĩa vô cùng to lớn: làm thay đổi lực lợng sản xuất thay đổi căn bản công nghệ kỹ thuật, công nghệ sản xuất tăng năng xuất lao động tạo ra tốc độ phát triển cao, thực hiện xã hội hoá về mặt khoa học kỹ thuật. Hơn thế nữa trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mối quan hệ giữa các ngành là rất phức tạp và đa dạng đòi hỏi phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, điều tiết vĩ mô của nhà nớc, tạo khả năng tích luỹ vốn. Tất cả chỉ có thể thực hiện nhờ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Chỉ có công nghiệp hóa và hiện đại hoá mới có khả năng thực tế để 6 quan tâm phát triển tự do toàn diện của yếu tố con ngời tạo khả năng mở rộng hợp tác quốc tế và củng cố quốc phòng. Nắm bắt đợc tầm quan trọng vấn đề, sự bức bách phải công nghiệp hóa hiện đại hoá để xử lý nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, không phải bây giờ mà ngay từ đại hội VIII( tháng 9-1996), Đảng ta đã đề ra đờng lối công nghiệp hoá và coi đó là nhiệm vụ xuyên suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta. Trong những năm đất nớc có chiến tranh Đảng và nhà nớc ta vẫn kiên trì đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá để từ đó tạo ra sức mạnh cho đất nớc. Ngày nay trong công cuộc xây dựng đất nớc, xây dựng XHCN, các nghị quyết Đại hội Đảng( từ đại hội VI đến đại hội VIII) đều kiên định đờng lối đổi mới và đề ra những nội dung cụ thể thích hợp cho từng thời kỳ. Đại hội Đảng VIII đã nêu rõ: Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là bớc rất quan trọng của thời kỳ phát triển mới- đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Với tất cả ý nghĩa to lớn trên, công nghiệp hoá và hiện đại hoá là tất yếu và mang tính khách quan là nội dung và con đờng duy nhất đúng đắn để dựa trên kinh tế xã hội nớc ta phát triển nhanh, bền vững, có hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. 2- Những cơ hội và thách thức đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam. Thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN là con đờng phất triển của đất nớc ta trong giai đoạn mới. . Nam. Chơng 1 Tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở việt nam 1- Công nghiệp hoá và tính tất yếu của nó trong quá trình phát triển kinh tế ở việt nam. Nớc ta. hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Chơng 2 Nội dung các vấn đề cơ bản về công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Chơng 3 - Kết luận chung về quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. . bé của mình nghiên cứu các vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. Nội dung của đề tài gồm các chơng sau: 2 Chơng 1 Tính tất yếu và khách quan của quá trình công nghiệp

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan