Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
1 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.5 Nguyên lý hoạt động của ĐCĐT: 1.3.5.1 Động cơ đốt trong hai kỳ: Động cơ hai kỳ là động cơ mà trong đó 1 chu trình công tác (gồm 4 quá trình: hút, nén, nổ và xả) được hoàn thành trong 2 hành trình piston hoặc trong 1 vòng quay của cốt máy (3600). Ở động cơ hai kỳ, cứ mỗi 1 vòng quay cốt máy (trục khuỷu) sẻ có 1 lần hòa khí cháy và giãn nở sinh công. Nói cách khác, trong 2 hành trình lên xuống của piston thì có 1 hành trình sinh công. 2 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.5.1.2 Cấu tạo của động cơ hai kỳ : 1. Bugi 2. Nắp quy-lát 3. Xy lanh 4. Cách gió tỏa nhiệt 5. Lỗ nạp 6. Lỗ thoát 7. Bình giảm thanh, 8. Piston 9. Thanh truyền 10. Cốt máy 11. Bánh đà 12. Cạt-te 13. Bộ chế hòa khí 14. Bình lọc gió 15. Khóa xăng 16. Thùng xăng 3 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.5.1.3 Đặc điểm của động cơ hai kỳ: 1.3.5.1.4 Nguyên lý hoạt động của động cơ hai kỳ • Kỳ thứ nhất Hòa khí bò nén có áp suất và nhiệt độ cao (T = 280-300 0 C), áp suất (p = 8-15 atm(kG/cm2)) gặp tia lửa điện phóng ra từ bugi lập tức bốc cháy rất nhanh. Áp lực của khí cháy (môi chất công tác) trong xy lanh tăng vót lên 30- 40 atm, đẩy piston đi xuống ĐCD, • Đây hành trình cháy giản nỡ sinh công và một phần của quá trình thải khí cháy đồng thời nạp hòa khí mới vào xy lanh. 4 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG * Kỳ thứ hai (piston đi từ ĐCD đến ĐCT): - Khi piston xuống đến ĐCD, chấm dứt kỳ 1, nhờ quán tính của bánh trớn (bánh đà), piston đổi chiều chạy lên tạo ra áp thấp (chân không) ở cạt-te và hút hòa khí vào. Trong lúc 2 lỗ nạp và thoát chưa đóng, hòa khí tiếp tục nạp vào trong xy lanh, đồng thời khí cháy tiếp tục thoát ra ngoài. - Piston đóng lỗ nạp trước rồi mới đóng lỗ thoát, do đó một phần khí nạp mới (hòa khí có hơi xăng) sẽ bò khí cháy cuốn ra ngoài. Chính vì lý do này, động cơ hay kỳ tiêu hao nhiều xăng hơn động cơ 4 kỳ. 5 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tóm tắt: Kỳ thứ nhất, piston chạy xuống Kỳ thứ hai, piston chạy lên - Cháy + giãn nở sinh công - Tiếp tục nạp và thải - Ép hòa khí ở cạt-te - Xú-páp nạp đóng, chấm dứt nạp - Thoát khí cháy - Xú-páp thoát đóng, chấm dứt thoát - Nạp khí nạp mới vào trong xy lanh - Hút hòa khí (khí nạp mới) vào cạt-te Thì thứ nhất Thì thứ hai 6 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.5.2 Động cơ đốt trong 4 kỳ : 1.3.5.2.1 Đònh nghóa động cơ đốt trong 4 kỳ (động cơ 4 thì): Là động cơ mà 1 chu kỳ hoàn thành trong 4 hành trình. Nói cách khác, piston phải chạy lên/xuống 4 lần, trục khuỷu quay 2 vòng, trục cam quay 1 vòng. Như vậy, trong động cơ 4 kỳ sau 2 vòng quay trục khuỷu (720 0 ) hoặc 4 hành trình của piston chỉ có 1 hành trình sinh công. - Trong mỗi chu kỳ/chu trình công tác của động cơ đốt trong, ta thấy xảy ra 4 quá trình liên tiếp nhau là: nạp, nén, cháy - dãn nở sinh công và thải. Các quá trình này được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn (các chu kỳ) trong xy lanh động cơ và thời gian diễn tiến của chúng là như nhau. Vì vậy, ta có thể nói chúng có tính chu kỳ. 8 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.5.2.2 Cấu tạo của động cơ đốt trong 4 kỳ : Kết cấu của động cơ xăng 4 kỳ 1. Cacte trên 2. Bánh răng trục cam 3. Thân xy lanh 4. Supape hút (nạp) 5. Bugi 6. Supape thoát (xả) 7. Quy lát (Culasse, Cylinder head) 8. Piston 9. Thanh truyền (Bielle, Connecting rod) 10. Trục khuỷu (Crankshaft) 11. Cacte dưới 9 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.5.2.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong 4 thì : 1.3.5.2.3.2 Nguyên lý hoạt động theo chu trình thực tế: 1.3.5.2.3.1 Nguyên lý hoạt động theo chu trình lý thuyết: a. Kỳ hút (hành trình nạp) : Supape nạp mở sớm trước khi piston tới ĐCT, tương ứng với góc quay trục khuỷu từ 3 0 đến 12 0 trước ĐCT Và đóng trễ sau khi piston đã qua khỏi ĐCD đi ngược trở lên, tương ứng với góc quay trục khuỷu khoảng từ 30 0 đến 60 0 sau ĐCD 10 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Piston dòch chuyển từ ĐCD tới ĐCT, đồng thời nén hỗn hợp nhiên liệu(hay nén không khí với động cơ Diesel). b. Kỳ nén (hành trình nén) : [...]... HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG d Kỳ thoát (hành trình thải) : 12 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 13 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 14 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 .3. 6 So sánh ưu khuyết điểm của động cơ đốt trong: 1 .3. 6.1 So sách giữa động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ: STT Động cơ 4 kỳ Động cơ 2 kỳ 1 - Chu trình công tác được thực hiện trong... bởi sự kích nổ của nhiên liệu - Tính kinh tế của động cơ Diesel cao hơn động cơ xăng 13- 23, giới hạn cao bò hạn chế bởi sự tăng trọng lượng động cơ (vượt quá giới hạn bền của chi tiết động cơ) - Đ/c Diesel có thể cháy với hỗn hợp rất loãng 21 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 8 - Hiệu suất nhiệt 20 -32 %, do động cơ có tỷ số nén thấp 9 a Số vòng quay động cơ n (vg/ph) b Vận tốc piston... này lớn hơn gấp 2 lần nhưng thực tế chỉ lớn hơn 1,75 – 1,85 lần vì ở động cơ 2 kỳ phải dành 1 phần hành trình sinh công cho quá trình quét thải (chiếm từ 3/ 4 đến 8/10 hành trình đi xuống của piston) N e = M e xω = M n ( ML ) = Pe n.Vh i ( kW ) 716,2 30 τ τ = 4 kỳ Trong đó: Pe :Áp suất có ích trung bình (MN/m2) n : số vòng quay trục khuỷu (vòng/phút) I : số xy lanh động cơ τ = 2 kỳ - Tăng chu trình công... 400-1200 thước nhỏ hơn Cao : 1200 -35 00 động cơ Diesel Vp = 6-11 - Sử dụng nhiều - Đ/c tăng áp có và rất thích hợp công suất lớn hơn so với động cơ không tăng áp cùng kích thước - Thấp hơn vì tỷ - Xú-páp thải số giãn nở lớn của động cơ hơn xăng chòu nhiệt độ cao hơn 22 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 12 - Khởi động - Dễ hơn - Khó hơn (tỷ số nén cao hơn) 13 - Khả năng gia tốc - Không... khăn nhưng không nhiều ở bộ CHK và hệ thồng đánh lửa - Đầy tải: 285 -38 0 - Tốt, có khó khăn ở bơm cap áp và vòi phun - Trong điều khiện công nghệ ở Việt Nam hiện nay - Đầy tải : 220285 - Ít tải : tốt hơn nhiều so với đ/cơ xăng - Nếu có cùng công suất, đ/c xăng tiêu hao nhiên liệu hơn đ/c Diesel 15 - Suất tiêu hao nhiên liệu ge (g/kW.giờ) 23 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 16 - Tính... (vì thường làm việc ở chế độ tải thấp hơn đònh mức) - Kích nổ do thời gian cháy trễ dài Trò số Cetan, nhiệt độ tự cháy thấp - Cao hơn, đắc hơn 24 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CỦNG CỐ CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 KQ XÓA 3 Động cơ Diesel được sử dụng trên xe a Xe du lòch b Xe tải c Xe môtô d Xe lam 25 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 26 ... đó có 1 hành trình sinh công 2 - Mo men quay trục khuỷu đồng đều, yêu cầu bánh đà nhẹ hơn và có kích thước nhỏ hơn 15 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG STT Động cơ 4 kỳ Động cơ 2 kỳ 3 - Vì 2 vòng quay trục khuỷu mới có 1 hành trình sinh công nên công suất phát sinh của động cơ cùng kích thước nhỏ hơn hoặc nếu cùng công suất thì động cơ 4 kỳ có kích thước lớn và nặng hơn: Vì mỗi vòng... răng trục cấu đơn giản hơn, gía thành chế cam, trục cam, đệm đẩy, đũa đẩy, tạo rẻ hơn Tuy nhiên, động cơ hai cò mổ… kỳ cũng có loại sử dụng cơ cấu kiểu xú-páp để nạp thải) - Hiệu suất nạp (thể tích): 15 -38 % - Quá trình nạp thải đồng thời - Thời gian quá ngắn 17 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 6 - Chất lượng nạp thải tốt vì thời gian nạp và thải dài hơn - Chất lượng nạp thải kém vì... Động cơ phải gọn nhẹ như động cơ xe gắn máy, các thiết bò cầm tay hay đối với động cơ Diesel có công suất và kích thước lớn, tàu thủy và xe lửa 18 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 .3. 6.2 So sánh giữa động cơ xăng và động cơ Diesel: Thông số so 1 2 sánh - Chu trình nhiệt động và điều khiện đốt cháy nhiên liệu trong động cơ - Nhiên liệu sử dụng Động cơ xăng - Chu trình Otto (đẳng tích)... hơi kém và nhiệt độ tự cháy thấp Ghi chú - Cùng ε và Q1, chu trình Otto có ηt cao hơn Tuy nhiên đ/c Diesel có ε cao hơn nên có ηt cao hơn đ/c xăng 19 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 3 - Nạp nhiên liệu - Hỗn hợp xăng và KK hình thành trong suốt quá trình nạp Dùng bộ chế hòa khí để tạo hỗn hợp công tác 4 - Điều khiển tải - Dùng bướm ga để điều chỉnh lượng hỗn hợp khí nạp - Nhiên liệu . HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 .3. 5.2 .3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đốt trong 4 thì : 1 .3. 5.2 .3. 2 Nguyên lý hoạt động theo chu trình thực tế: 1 .3. 5.2 .3. 1 Nguyên lý hoạt động theo chu trình. 12. Cạt-te 13. Bộ chế hòa khí 14. Bình lọc gió 15. Khóa xăng 16. Thùng xăng 3 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 .3. 5.1 .3 Đặc điểm của động cơ hai kỳ: 1 .3. 5.1.4 Nguyên. 1 CHƯƠNG I : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1 .3. 5 Nguyên lý hoạt động của ĐCĐT: 1 .3. 5.1 Động cơ đốt trong hai kỳ: Động cơ hai kỳ là động cơ mà trong đó 1 chu trình