Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
7,35 MB
Nội dung
Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh Ch ơng 1 Mệnh đề - tập hợp Mệnh đề I. Mục tiêu 1. Kiến thức -Hs biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến. -Hs biết ký hiệu phổ biến () và ký hiệu tồn tại (). Biết đợc mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng. -Hs phân biệt đợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận. 2. Kỹ năng -Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của mệnh đề, xác định đợc tính đúng sai của một mệnh đề trong những trờng hợp đơn giản. -Nêu đợc ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng -Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề 3. T duy -Hiểu đợc k/n mđ, pđịnh mđ, mđ kéo theo, mđ tơng đuơng ký hiệu phổ biến () và ký hiệu tồn tại (). -Hiểu đợc sự lôgíc giữa các k/n trong toán học , trong thực tế 4. Thái độ -Cẩn thận chính xác - Thấy đợc sự liên hệ giữa toán học và thực tế II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học -Tranh vẽ ,phiếu học tập III. Ph ơng pháp dạy học Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học và các hoạt động B. Tiến trình bài học 1. Bài mới Ti ết 1 Hoạt động 1: Mệnh đề Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nghe và hiểu nhiệm vụ -Tìm phơng án trả lời - Ghi nhận kiến thức 1-Cho hs quan sát 2 bức tranh ? Tìm phơng án trả lời đúng, sai ? So sánh các câu ở tranh bên trái và bên phải - Kết luận : Các câu bên trái là những mệnh đề 2- Cho hs ghi nhận kiến thức trong sgk - 1 - T iết1-2 : Ngày tháng năm 2008 Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh - Trả lời câu hỏi 3-Củng cố k/n - VD1: Trong các câu sau câu nào là mệnh đề a) Bây giờ trời đang nắng b) Hà Nội là thành phố cảng c) Bạn đang học lớp nào? d) n là 1 số chẵn. - Gọi h/s nêu vdụ về mđề đúng, mđề sai Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Trả lời câu hỏi Hs nêu 3 vdụ 1- Xét 2 câu 2 + x =5 và n là chia hết cho 3 ? Có phải là mđề hay không? ? Có phải là 1 khẳng định không? ? Với mỗi câu tìm 2 giá trị để đợc kđịnh đúng và 2 giá trị để đợc kđịnh sai - Kluận : 2 câu trên là những vdụ về mđề chứa biến 2-Lấy ví dụ về mđề chứa biến Hoạt động3: Phủ định của một mệnh đề Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc sgk và trả lời -Ghi nhận kiến thức -3 lợt hs nêu vd -Tìm phơng án trả lời -Hoàn thiện và chỉnh sửa 1-Gọi h/s đọc vd1 trong sgk ? Hãy nêu cách để phủ định 1 mđề - Ghi nhận kiến thức trong sgk 2 Gọi 2 h/s , 1h/s nêu mđề còn 1h/s nêu mđề phủ định rồi ngợc lại 3 Tìm phơng án trả lời đúng a) P: Trời nắng P: Trời ma b) P: Trời ma P: Trời không ma c) P: 7 không chia hết cho 5P :7 chia hết cho 5 d) P: a=b P: a > b e)P: a=b P: a # b g)P: 2 là số hữu tỷ P: 2 là số vô tỷ h) P: 2 là số hữu tỷ P: 2 không là số hữu tỷ Hoạt động4: Mệnh đề kéo theo Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc sgk và nêu vd -Phát biểu mđề P Q theo các cách khác nhau -4 h/s nêu vd 1-Cho h/s đọc sgk và nêu k/n mđề kéo theo 2-Thực hiện hđ5(sgk) Gv chỉnh sửa : Có thể phát biểu theo 2 cách -C 1 : Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh -C 2 : Khi gió mùa đông bắc về trời sẽ trở lạnh 3-Chú ý: Mđề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai ? Nêu 2vd mđề kéo theo đúng và 2 vd mđề kéo theo sai 4-Xét 2định lý ĐLý1: Nếu ABC là tgiác đều thì tgiác ABC cân - 2 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh -Trả lời câu hỏi -Hsinh đọc kluận trong sgk ĐLý2 Nếu 1 tứ giác nội tiếp trong đờng tròn thì tổng 2 góc đối bằng 180 0 ? Xác định mđề P và mđề Q ? Lập mđề Q P và xét tính đúng sai -Nxét : Nếu P đúng thì Q đúng, P gọi là đk đủ để có Q Nếu Q đúng thì P cha chắc đúng, Q gọi là đk cần để có P - Cho h/s ghi nhận k/thức Gọi hs thực hiện hđ6(sgk) Ti ết 2 Hoạt động5: Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tơng đơng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Suy nghĩ và trả lời -Đọc kluận trong sgk -2 lợt hs nêu vdụ 1-Gọi hs thực hiện hđ7 -Nx Mđề a) Q P là sai Mđề b)Q P là đúng, P và Q gọi là 2 mđề tg đơng -Cho hs ghi nhận kiến thức là kluận trong sgk 2-Gọi 3 hs - 1hs nêu vd 2 mđề tơng đơng P và Q - 1hs phát biểu mđề PQ bằng cách sử dụng k/niệm điều kiện cần và đủ - 1hs phát biểu mđề PQ bằng cách sử dụng k/niệm khi và chỉ khi Hoạt động6: Kí hiệu và . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs nghe và ghi nhận kiến thức Hs trả lời Hs nx và nêu công thức Hs nêu mđ phủ định 3 lợt hs nêu vd 1-Gv nêu k/n -Kí hiệu đọc là với mọi -Kí hiệu đọc là Có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất ) -Nêu vd6 và vdu7 trong sgk -Cho hs thực hiện hđ8 và hđ9 2-Y/c hs đọc nd vd8 , vd9 ; nhận xét so sánh 2 vd +Vd8 là phủ định mđ có chứa k/hiệu + Vd9 là phủ định mđ có chứa k/hiệu -Nêu cthức tquát để phủ định mđ có chứa k/hiệu, -Gv chỉnh sửa và cho hs ghi nhận công thức +P: x R:x có t/c p P: x R:x không có t/c p +P: x R:x có t/c p P: x R:x không có t/c p - Y/c hs thực hiện hđ 10 và 11 - Gọi 2 h/s , 1h/s nêu mđề (sử dụng ký hiệu và ) còn - 3 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh 1h/s nêu mđề phủ định rồi ngợc lại 2. Củng cố toàn bài 2.1. Tổng kết - Mỗi mđ phải hoặc đúng hoặc sai. Một mđ không thể vừa đúng vừa sai . - Với mỗi giá trị thực của biến thuộc một tập hợp nào đó, mđ chứa biến trở thành một mđ. - Phủ địnhP của mđ P là đúng khi P sai và là sai khi P đúng . - Mđ P Q sai khi P đúng và Q sai (trong mọi trờng hợp khác P Q đều đúng) . - Mđ đảo của P Q là Q P . -P và Q gọi là 2 mđề tơng đơng nếu 2mđ P Q và Q P đều đúng. -Kí hiệu đọc là với mọi .Kí hiệu đọc là Có một (tồn tại một) hay có ít nhất một (tồn tại ít nhất) 2.2.Bài tập củng cố Bài tập 6 trang10- bổ xung y/c nêu mđ pđịnh 3. Bài tập về nhà làm hết bt trong sgk T iết3 : Ngày tháng năm 2008 Luyện tập về mệnh đề I. Mục tiêu 1.Về kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức về: k/n mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mđ kéo theo, mđ tơng đơng, các ký hiệu ; . - Củng cố khắc sâu kiến thức về:k/n đk cần, đk đủ, đk cần và đủ . 2.Về kỹ năng - Rèn kỹ năng xđ tính đúng sai của mđ, lập mđ pđịnh, mđ kéo theo. - Sử dụng thành thạo ký hiệu ;,k/n đk cần, đk đủ, đk cần và đủ. 3.Về t duy - Hiểu đợc sự lôgíc giữa các k/n trong toán học , trong thực tế. 4.Về thái độ - Cẩn thận chính xác . - Biết liên hệ thực tế vào bài học . II. Chuẩn bị Chuẩn bị các dạng bài tâp . III. Ph ơng pháp dạy học Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ Thế nào là mđ kéo theo, mđ đảo, hai mđ tơng đơng 2.Bài tập - 4 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh Hoạt động 1: Bài tập về nhận dạng mđ, xét tính đúng sai của mđ. Bài1 Xét xem trong các câu sau câu nào là mđ, câu nào là mđ chứa biến. Xét tính đúng sai của các mđ a)7-2=5 b) 4 là số nguyên tố c)3+x=5 d) 3 là số hữu tỷ e) Em thích học toán Bài 2 Với mỗi câu sau tìm 2 gtrị thực của x để đợc 1 mđ đúng, 1 mmđ sai a) 4x 2 -5x+1=0 b) 5x+2>3x-1 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs tìm lời giải -Hs trình bày lời giải -Chỉnh sửa, hoàn thiện -Giao btập cho hs -Gọi 3 hs lên bảng làm bài1, bài2(a), bài2(b) -Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập về lập mđ phủ định . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs trình bày lời giải Chỉnh sửa, hoàn thiện -Gọi 3 hs lên bảng làm bài: bài2(trang9); bài7(a,c- trang9); bài7(b,d-trang9) - Gọi 1 hs phát biểu thành lời các mđ ở bài 7 -Nhận xét Hoạt động 3: Bài tập về mđ kéo theo Bài3 Giả sử ABC là tam giác đã cho. Lập mđ PQ và mđ đảo của nó, rồi xét tính đúng sai a)P: Góc a bằng 90 0 Q: BC 2 =AB 2 +AC 2 b)P: à à A B= Q: Tam giác ABC cân c)P: AB=AC Q: Tam giác ABC đều Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs tìm lời giải -Hs trình bày lời giải -Chỉnh sửa, hoàn thiện -Giao btập cho hs -Gọi 3 hs lên bảng làm câu a, câu b, câu c -Gọi 4hs đứng tại chỗ trả lời bài3(tr9) theo từng mđ -Nhận xét bài làm trên bảng Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời bài4 (tr9) Hoạt động 4: Bài tập củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs tìm lời giải Hs trình bày lời giải Chỉnh sửa, hoàn thiện -Giao btập cho hs (trong sbtập)bài 10, 11,17(bổ xung y/c:dùng ký hiệu ; để viết mđ -Gọi hs lần lợt trình bày lời giải -Nhận xét 3.Củng cố Nhắc lại phần tổng kết ở tiết2 4.BT về nhà -Bài tập còn lại trong sbt - Chuẩn bị bài mới theo các câu hỏi sau :1- Nêu 3 vdụ về tập hợp, nêu cách xđ tập hợp - 5 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh 2- Tìm mối quan hệ giữa các tập số T iết4 : Ngày tháng năm 2008 Đ2 tập hợp I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết đợc k/n tập hợp, các cách cho tập hợp, k/n tập rỗng. - Biết đợc các k/n và t/c tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau. 2.Về kỹ năng - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê hoặc chỉ ra các t/c đặc trng của các phần tử. - Vận dụng đợc các k/n tập hợp con,tập hợp bằng nhau vào giải bài tập . 3.Về t duy - Hiểu đợc các k/n về tập hợp, tập con , tập hợp bằng nhau. - Hiểu đợc sự lôgíc giữa các k/n trong toán học , trong thực tế. 4.Về thái độ - Cẩn thận chính xác . - Biết liên hệ thực tế vào bài học . II. Chuẩn bị -Học sinh đọc trớc bài ở nhà và trả lời các câu hỏi đã cho trớc. III. Ph ơng pháp dạy học Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học 1.Ktra bài cũ Cho 2 mđ chứa biến P(x): x là 1 số nguyên và Q(x): x là 1 số hữu tỷ Hãy lập mđ P(x)Q(x) và mđ đảo. Xét tính đúng sai của chúng 2.Bài mới Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đọc sgk -Trả lời câu hỏi. - Chỉnh sửa, hoàn thiện -Cho hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi : 1)Nêu vdụ về tập hợp 2)Cách sử dụng ký hiệu ; Hoạt động 2: Cách xác định tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Đọc sgk và trả lời câu hỏi -Ghi nhận kiến thức - Cho hs đọc sgk và trả lời câu hỏi: Nêu các cách xđ tập hợp -Nhắc lại: +Liệt kê là viét tất cả các ptử của tập hợp đặt giữa 2 dấu { } +Nêu t/c đặc trng: A= { x X | x có t/c p } - 6 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh Hoạt động 3: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs tìm phơng án trả lời -Giao nvụ cho hs : Hãy liệt kê các ptử của tập hợp sau { } 2 | 2 0A x x= + =Ă -Nhận xét: pt vô nghiệm, ta nói tập A là tập rỗng. Ký hiệu Hoạt động 4: Củng cố khái niệm. 1) Hãy điền các ký hiệu ; vào các chỗ trống sau: 1 5 ) 3 ) 3 ) ) 2 ) 3 ) 2 2 a b c d e f Ô Ơ  ÂĂ Ă 2)Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó A={nN|3n20} B={x  | x 5} 3) Hãy viết các tập hợp sau bằng cách nêu t/c đặc trng của nó C={-15;-10;-5;0;5;10;15} D= { } 1 3; 1 3 + Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs tìm lời giải Hs trình bày lời giải Chỉnh sửa, hoàn thiện -Giao btập cho hs -Gọi hs lần lợt trình bày lời giải -Nhận xét Hoạt động 5: Tập hợp con. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs nhận câu hỏi -Hs tìm phơng án trả lời -Nêu k/n -Ghi nhận kiến thức -Hs trả lời -Chỉnh sửa hoàn thiện -Nêu câu hỏi: Cho 2 tập hợp A={nN| n là ớc của 6} B={nN| n là ớc của 12} Có nxét gì về qhệ giữa các ptử của 2 tập hợp -Chỉnh sửa , hoàn thiện: Mọi ptử A thì B -Kết luận khi đó tập hợp A gọi là tập hợp con củaB Ký hiệu A B -Gọi hs nêu k/n tập hợp con -Cho hs ghi nhận k/thức là đ/n trong sgk -Gọi hs nêu nxét về quan hệ giữa các tập số nguyên và số hữu tỷ, tập số thực và tập số tự nhiên Ơ Â Ô Ă -Nêu t/c Hoạt động 6: Tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Hs tìm phơng án trả lời -Cho hs thực hiện Hđ6 Nxét A B và B A Khi đó tập hợp A gọi là bằng tập hợp B - 7 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh -Nêu k/n -Ghi nhận kiến thức -Gọi hs nêu k/n tập hợp bằng nhau -Cho hs ghi nhận k/thức là đ/n trong sgk -Gọi 2 hs nêu ví dụ về 2 tập hợp bằng nhau 3.Củng cố 3.1.Tổng kết A B x(xA xB) A=B x(xA xB) 3.2. Bài tập củng cố Bài 2;bài3(trang13) 4.Bài tập về nhà Bài tập 18-22(trang11)trong sbt - Chuẩn bị bài mới : Thực hiện các hđ1;2;3 trong bài các phép toán tập hợp. T iết5 : Ngày tháng năm 2008 Đ3 các phép toán tập hợp I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết đợc các phép toán :hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp, phần bù của tập con. 2.Về kỹ năng - Thực hiện đợc các phép toán :hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp, phần bù của tập con. - Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn các phép toán trên tập hợp. 3.Về t duy - Hiểu đợc các phép toán :hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp, phần bù của tập con. - Hiểu đợc sự lôgíc giữa các k/n trong toán học , trong thực tế. 4.Về thái độ - Cẩn thận chính xác . - Biết liên hệ thực tế vào bài học . II. Chuẩn bị -Học sinh đọc trớc bài ở nhà và trả lời các câu hỏi đã cho trớc. -GV chuẩn bị một số hình vẽ (từ hình 5 đến hình 8 trong sgk) III. Ph ơng pháp dạy học Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 1)Nêu các cách cho tập tập hợp? Nêu vdụ. 2)Thế nào là tập hợp con của 1 tập hợp? Cho AB các kết luận sau đúng hay sai a) x B x A b)x A mà x B c) x B sao cho xA 2.Bài mới Hoạt động 1: Dẫn dắt đến các k/n giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - 8 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh -Hs thực hiện các hđ - Chỉnh sửa, hoàn thiện -Gọi3hs lên bảng thực hiện các hđ1;2;3 trong sgk -Nhận xét , chỉnh sửa Hoạt động 2:Giao của 2 tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nêu k/n -Ghi nhận kiến thức -Quan sát trên hình vẽ -Thực hiện vdụ -Chỉnh sửa và hoàn thiện -Từ hđ1, nêu kluận : C đợc gọi là giao của A và B -Y/c hs nêu k/n giao của 2 tập hợp. -Cho hs ghi nhận kiến thức là đ/n trong sgk G=AB={x | xA và xB} -Thể hiện trên biểu đồ Ven Nêu vdu1: Cho 2 tập hợp A={-2;0;3;5;8;11 }và B= A={-4;-2;1;3;6;12} Tìm tập hợp AB Hoạt động 3 : Hợp của 2 tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nêu k/n -Ghi nhận kiến thức -Quan sát trên hình vẽ -Thực hiện vdụ -Nhận xét -Từ hđ2, nêu kluận : C đợc gọi là hợp của A và B -Y/c hs nêu k/n hợp của 2 tập hợp. -Cho hs ghi nhận kiến thức là đ/n trong sgk H=AB={x | xA hoặc xB} -Thể hiện trên biểu đồ Ven Từ vdu1: y/c hs tìm AB -Dựa trên 2 biểu đồ Ven giao và hợp y/c hs nhận xét mối quan hệ giữa 2 tập hợp AB và AB Hoạt động 4 : Hiệu của 2 tập hợp. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nêu k/n -Ghi nhận kiến thức -Quan sát trên hình vẽ -Thực hiện vdụ -Quan sát hình vẽ và nêu nx -Chỉnh sửa -Ghi nhận kiến thức -Từ hđ3, nêu kluận : C đợc gọi là hiệu của A và B -Y/c hs nêu k/n hiệu của 2 tập hợp. -Cho hs ghi nhận kiến thức là đ/n trong sgk C=A\B={x | xAvà xB} -Thể hiện trên biểu đồ Ven Từ vdụ1: y/c hs tìm A\ B và B\A -Cho hs quan sát hình7 và hình 8 và nêu nhận xét -Kluận : ở hình 8 BA Khi đó A\B gọi là phần bù của B trong A ký hiệu C A B 3.Củng cố 3.1.Tổng kết 1)AB={x | xA và xB} 2)AB={x | xA hoặc xB} 3)A\B={x | xAvà xB} 4)Khi BA thì A\B gọi là phần bù của B trong A ký hiệu C A B 3.2.Bài tập củng cố Bài 1;4(trang15) - 9 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh 4.Bài tập về nhà -Bài 2;3(trang15-sgk) và bài 23đến 27(Sbt) -Vẽ biểu đồ Ven minh họa quan hệ bao hàm giữa các tập hợp số T iết6 : Ngày tháng năm 2008 Đ4. các tập hợp số I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Biết đợc các ký hiệu * Ơ ; Ơ Â Ô Ă và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. - Biết đợc các ký hiệu ( ) [ ] ( ] [ ) ; ; ; ;a b a b a b a b ( ) ( ] ( ) [ ) ( ) ; ; ; ; ;a a a a + + + 2.Về kỹ năng - Biết biểu diễn khoảng, đoạn trên trục số. - Biết vận dụng các phép toán :giao, hợp, hiệu để giải các bài toán trên tập hợp số 3.Về t duy - Hiểu đúng các ký hiệu ( ) [ ] ( ] [ ) ; ; ; ;a b a b a b a b ( ) ( ] ( ) [ ) ( ) ; ; ; ; ;a a a a + + + . - Hiểu đợc sự lôgíc giữa các tập hợp số. 4.Về thái độ - Cẩn thận chính xác . - Biết liên hệ thực tế vào bài học . II. Chuẩn bị -Học sinh đọc trớc bài ở nhà và ôn lại các kiến thức đã học về tập hợp số. -GV chuẩn bị hình 11 trong sgk , phiếu học tập. III. Ph ơng pháp dạy học Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ 1)Viết biểu đồ Ven minh họa quan hệ bao hàm giữa các tập số Ơ Â Ô Ă 2)Nêu đ/n các phép toán :giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp 2.Bài mới Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện 4 bài tập trắc nghiệm Hãy chọn phơng án đúng trong các bài tập sau đây: Bài1: (a) * Ơ Ơ (b) Ơ * Ơ (c)A={0;7;15} Ơ (d) A={0;7;15} * Ơ (e) B={3;4;9} * Ơ (f) C={-2;3;4} Ơ Bài2: (a) x Ơ thì x  (b) x  thì x sao cho x+x=0 (c) x  thì x sao cho xx=1 (d)x  sao cho 1<x 2 Bài 3: ( ) ; a a a b b Â Ô ( ) ; a b a b b Â Â Ô ( ) ; a c a b b   ( ) ; a d a b b Ơ Â Ô - 10 - [...]... chữa bài 10 và bài 11 và Bài 10( 25) A={-2;1;4;7 ;10; 13} bài12 B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ,10, 11,12 } C={-1,1} -Ktra bài cũ hs dới lớp Bài 11(25) P T RS -Gọi hs nhận xét và chỉnh sửa QX Bài 12(25) a)(-3;7) (0 ;10) = (0;7) b) ( ;5) ( 2; + ) = ( 2;5 ) c) Ă \ ( ;3) = [ 3; + ) Hoạt động 3: Bài tập về sai số và số gần đúng Hđộng của giáo viên Hđộng của học sinh Gọi hs lên bảng chữa bài 10 và bài 11 và Bài 10( 25)... Hđộng của giáo viên Hđộng của học sinh Gọi hs lên bảng chữa bài 10 và bài 11 và Bài 10( 25) A={-2;1;4;7 ;10; 13} 15 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh bài12 } B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ,10, 11,12 C={-1,1} Bài 11(25) P T RS QX Bài 12(25) a)(-3;7) (0 ;10) = (0;7) b) ( ;5) ( 2; + ) = ( 2;5 ) c) Ă \ ( ;3) = [ 3; + ) -Ktra bài cũ hs dới lớp -Gọi hs nhận... số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh Nêu ví dụ 3 Xét hàm số f(x) = x2 -HS đánh giá x12 > x22 +TH1: x1, x2 là 2 điểm tuỳ ý f(x1) > f(x2) [0; +) mà x1 < x2 cho HS so sánh f(x1) và f(x2) -HS phát biểu định nghĩa theo +TH2: x1, x2 là 2 điểm tuỳ ý cách hiểu và ghi nhận khái (-; 0] mà x1 < x2 cho HS so niệm trong SGK-Tr38 sánh f(x1) và f(x2) -GV nhấn mạnh TH1 hàm số gọi là đồng biến / [0; +), TH2 -HS quan sát... 27 - Đại số 10 cơ bản Hoạt động 2 Hoạt động của thầy -GV gọi tiếp HS lên trình bày bài 24 và bài 26 -Trong khi HS trình bày bảng, GV hớng dẫn HS làm bài 25 ra giấy nháp về cách lập hàm số theo từng khoảng +Gọi một số HS đọc đáp án của mình về hàm số y thành lập đợc: khi 0 x 10 6x y = f(x) = 2,5 x + 35 khi x > 10 +Gọi HS tính: f(8); f (10) = 60; f(18) = 80 Nguyễn Tiến Ninh... và -Xđịnh đợc hợp, giao, hiệu của 2 tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là các khoảng đoạn -Biết quy tròn số gần đúng II Chuẩn bị phơng tiện dạy học 14 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh Hsinh chuẩn bị bài tập ở nhà III Phơng pháp dạy học Cơ bản dùng phơng pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy, an xen hoạt động nhóm... 19 - Đại số 10 cơ bản b)Khảo sát sự biến thiên của hàm số -GV giải thích khảo sát sự biến thiên của hàm số -Nêu câu hỏi: Với x1, x2 K; x1 x2: 1)Khi hàm số đồng biến / K, cho biết dấu của x2-x1 và f(x2)-fx1) lên quan nh thế nào? 2) Khi hàm số nghịch biến / K, cho biết dấu của x2-x1, và f(x2)-fx1) lên quan nh thế nào? -GV nêu các bớc khảo sát: +x1, x2 K; x1... +Đọc bài đọc thêm: ánh xạ +Đọc trớc bài Hàm số bậc nhất; trả lời các câu hỏi H1, H2 - Tiết 10 Luyện tập Ngày tháng năm 2008 A.Mục đích Qua bài học giúp HS nắm đợc: +Về kiến thức: -Củng cố các kiến thức về hàm số: TXĐ; sự biến thiên, BBT; hàm số chẵn, hàm số lẻ; tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ + Về kĩ năng: -Biết cách tìm tập xác định của hàm số -Biết cách xác định khoảng đồng... pháp dùng định nghĩa và phơng pháp lập tỉ số biến thiên) -Hiểu các phép tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ + Về kĩ năng: -Biết cách tìm tập xác định của hàm số -Biết cách tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trớc thuộc tập xác định 16 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số... trò -HS3 làm bài 24: +Nxét: Tịnh tiến đồ thị của y = x-2sang trái 2 đơn vị rồi tịnh tiến tiếp xuống dới 3 đơn vị thì đợc đồ thị của hàm y = x-3 +Gọi một HS lên lập BBT: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +GV hớng dẫn HS vẽ đồ thị: (Chú ý chia -HS4 làm bài 26: đơn vị trên trục tung và trục hoành theo tỉ lệ x + 5 khi x < 1 10: 2 vì ta chỉ cần quan tâm tới hình dáng a) y = 5 x + 1 khi 1 x < 1 đồ... = ax2+bx+c 30 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh 2 b b 2 4ac = a x + 2a ữ 4a , đặt = b2 b 4ac, p = 2a và q = 4a Khi đó: y = a(x-p)2+q -GV nhấn mạnh cho HS thấy đồ thị (P) của hàm số y = ax2+bx+c có đợc bằng cách tịnh tiến liên tiếp (PO) sang ngang và lên trên hoặc xuống dới Hoạt động của trò Hoạt động của thầy cho HS làm H1, H2, . vụ -Tìm phơng án trả lời - Ghi nhận kiến thức 1-Cho hs quan sát 2 bức tranh ? Tìm phơng án trả lời đúng, sai ? So sánh các câu ở tranh bên trái và bên phải - Kết luận : Các câu bên trái là. 3.2.Bài tập củng cố Bài 1;4(trang15) - 9 - Đại số 10 cơ bản Nguyễn Tiến Ninh 4.Bài tập về nhà -Bài 2;3(trang15-sgk) và bài 23đến 27(Sbt) -Vẽ biểu đồ Ven minh họa quan hệ bao hàm giữa các tập. sinh Gọi hs lên bảng chữa bài 10 và bài 11 và bài12 -Ktra bài cũ hs dới lớp -Gọi hs nhận xét và chỉnh sửa Bài 10( 25) A={-2;1;4;7 ;10; 13} B={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ,10, 11,12 } C={-1,1} Bài 11(25)