- Các doanh nghiệp phải nắm bắt và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học công nghệ mới vào quy trình sản xuất kinh doanh: đổi mới dây chuyền công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm đợc chi phí đầu vào, từ đó hạ đợc giá thành sản phẩm mà chất lợng lại cao. Những tiến bộ về khoa học công nghệ còn giúp cho doanh nghiệp giảm đợc số lao động trực tiếp sản xuất, dẫn tới giảm nhân công và tăng lơng cho ngời lao động. - Các doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi thực trạng của thị trờng: khảo sát nhu cầu của thị trờng, xác định lợng cung, lợng cầu để có kế hoạch sản xuất. Bởi hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trờng đã có sự chuyển đổi. Để khảo sát đợc thị trờng, doanh nghiệp có thể tổ chức các đợt tiếp thị, quảng cáo sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài đón đầu đợc xu hớng thay đổi thị trờng khu vực và thế giới. - Các doanh nghiệp còn phải coi trọng cải tiến quản lý tài chính. Các chế định tài chính cần đợc củng cố vững mạnh và có công nghệ hiện đại đủ sức cạnh tranh các dịch vụ tài chính với các định chế tài chính nớc ngoài để doanh nghiệp và nhà đầu t trong nơc không tìm kiếm dịch vụ nớc ngoài. - Một vấn đề quan trọng nữa hiện nay đối với các doanh nghiệp là nâng cao tay nghề của ngời lao động. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp cận với công nghệ hiện đại, tổ chức đào tạo nghiệp vụ qua trờng lớp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động để ngời lao động có đủ điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Nói tóm lại, những giải pháp cả ở tầng vĩ mô và vi mô ch trên mà đợc thực hiện tốt thì trong một tơng lai không xa Việt Nam sẽ mở rộng thị trờng mạnh mẽ trên thế giới. Phần kết luận Thế kỉ 21 đang bớc những bớc đi đầu tiên. Quá trình hội nhập của Việt Nam trong thế kỉ 21 thế kỉ của công nghệ thông tin cũng đang dần đợc mở rộng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là điều kiện tiên quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hoàn thành sứ mệnh sánh vai với các cờng quốc năm châu . Bởi Việt Nam không chỉ là đi theo xu hớng chung của thời đại mà còn tìm kiếm những thời cơ cho đất nớc. Việt Nam hộ nhập với thế giới sẽ tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi. Đó không chỉ đơn thuần là mở rộng giao lu với các nớc mà còn là minh chứng cho sự khẳng định vị trí của mình trên trờng quốc tế. Từ việc mở rộng thị trờng, thu hút vốn đầu t làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày càng rộng lớn trên thế giới. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập cũng không tránh khỏi những khó khăn, thử thách nh: hội nhập với các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ đe doạ đến sự tồn tại của một số doanh nghiệp trong nớc, ảnh hởng tới chính trị, văn hoá của một quốc gia Nhng không vì thế mà chúng ta bỏ đi thời cơ của mình. Trái lại, chúng ta hoà nhập chứ không hoà tan , các doanh nghiệp Việt Nam không tự chôn mình mà tìm những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. Nói một cách chung nhất, chúng ta hãy tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh quá trình chủ động hội nhập hơn nữa. Chúng ta, những chủ nhân tơng lai của đất nớc phải thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề hội nhập đối với sự phát triển của quốc gia. Từ đó thực hiện tôt trách nhiệm của mình để góp phần vào sự tiến bộ của đất nớc. Môc Lôc Lêi nãi ®Çu______________________________________________________1 PhÇn néi dung________________________________________________3 I. Mét sè vÊn ®Ò lý luËn vÒ héi nhËp KTQT____________________3 1. Kh¸i niÖm____________________________________________3 2. Néi dung cña héi nhËp KTQT____________________________3 3. Vai trß cña héi nhËp KTQT víi ViÖt Nam___________________4 4. Th¸ch thøc ®èi víi nÒn kinh tÕ ViÖt Nam trong qu¸ tr×nh héi nhËp KTQT___________________________________10 5. Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT____________________17 II. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam___________________19 1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT____________19 2. Những chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT_________________________21 3. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam____________________21 III. Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam____________________29 1. Tầm vĩ mô____________________________________________29 2. TÇm vi m«____________________________________________35 KÕt lu©n______________________________________________________ 38 Tài Liệu Tham Khảo 1. Văn kiện đại hội đảng VII, VIII, IX. 2. Nguyễn Luyện: Việt Nam trên đờng hội nhập kinh tế thế giới (Tạp chí xây dựng số 6 - 2000). 3. Lênin: Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản toàn tập tập 27 4. Nguyễn Thanh Mai: Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của Việt Nam trớc thiên niên kỉ mới (Thơng mại số 7 - 2000). 5. Phạm Bình Mân: Hội nhập kinh tế quốc tế: cơ hội và thánh thức (Tạp chí công nghệ Việt Nam số 3 - 2001). 6. Phạm Thị Tuý: Toàn cầu hoá và những tác động (Nghiên cứu kinh tế số 290 tháng 7/2002). . Nguyễn Thanh Mai: Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của Việt Nam trớc thiên niên kỉ mới (Thơng mại số 7 - 2000). 5. Phạm Bình Mân: Hội nhập kinh tế quốc tế: cơ hội và thánh thức (Tạp chí công. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập cũng không tránh khỏi những khó khăn, thử thách nh: hội nhập với các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ đe doạ đến sự tồn tại của một số doanh nghiệp trong nớc,. nghệ thông tin cũng đang dần đợc mở rộng. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là điều kiện tiên quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hoàn thành sứ mệnh sánh vai với các cờng