Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
623,83 KB
Nội dung
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009. Mỹ thuật khối 3 Bài 2 : Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm I - Mục tiêu - Học sinh tìm hiểu cách trang trí đờng diềm đơn giản. - Học sinh biết cách vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu đờng diềm. - Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của các đồ vật đợc trang trí đờng diềm. - Hoàn thành bài tập ở lớp. II Chuẩn bị Giáo viên - Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm (đơn giản, đẹp). - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ. III hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Hoạt động dạy Hoạt động học - GV giới thiệu đờng diềm và tác dụng của chúng. + Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu đợc sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, lặp đi lặp lại nối tiếp, kéo dài thành đờng diềm. + Đờng diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn. - GV cho HS xem đờng diềm đã chuẩn bị và đặt câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì về hai đờng diềm này? + Có những hoạ tiết nào ở đờng diềm ? + Các hoạ tiết đợc sắp xếp nh thế nào ? + Những màu nào đợc vẽ trên đờng diềm ? + HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. * Các hoạ tiết đợc sắp xếp cân đối qua các trục. * Màu xanh, đỏ, vàng, Hoạt động 2 : Cách vẽ hoạ tiết Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS quan sát ở vở tập vẽ và chỉ ra cho các em những hoạ tiết đã có ở đờng diềm để ghi nhớ và làm tiếp ở phần thực hành. - GV đặt các câu hỏi trớc khi HS làm bài : + Cách phác trục nh thế nào ? + Vẽ nh thế nào cho đúng? + Vẽ màu nh thế nào cho phù hợp ? + Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu nh thế nào ? + Màu nền và màu hoạ tiết có giống nhau không? * Dặn HS không nên vẽ màu ra ngoài hoạ tiết. + HS lắng nghe và quan sát. * Phác các trục đối xứng cho đều và cân đối. * Nên vẽ nhẹ tay để có thể sửa một cách nhẹ nhàng. * Chọn màu phù hợp, nên dùng từ 3 4 màu. * Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ cùng màu. * Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau. Hoạt động 3 : Thực hành Hoạt động dạy Hoạt động học - GV đến từng bàn để quan sát và hớng dẫn bổ sung. + HS thực hành. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học - GV gợi ý HS nhận xét về : + Cách vẽ hoạ tiết. + Cách vẽ màu. + Nhận xét chung tiết học. + Khen ngợi, động viên những HS có bài vẽ đẹp. + Hoạ tiết vẽ đều hay cha đều. + Màu vẽ có nhem ra ngoài không, màu có đậm có nhạt cha. Dặn dò Chuẩn bị cho bài học sau. (Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả). Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009. Mĩ thuậtkhối 2 Bài 2: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I . Mục tiêu - Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và tranh thiếu nhi quốc tế. - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và vẽ màu . - Hiểu đợc tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh. II . Đồ dùng dạy - học Giáo viên - Tranh in trong Vở tập vẽ 2 và bộ đồ dùng dạy học. - Su tầm một tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế . Học sinh - Vở tập vẽ. - Su tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế (nếu có). III - hoạt động dạy học Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết : Thiếu nhi Việt Nam cũng nh thiếu nhi Quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ đợc những bức tranh đẹp. Hoạt động 1: Xem tranh Hoạt động dạy Hoạt động học _ GV cho HS quan sát Đôi bạn và nêu các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ những gì? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? + Em hãy kể những màu đợc sử dụng trong bức tranh. + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung trả lời của HS: + Tranh vẽ bằng bút dạ và màu sáp, nhân vật chính là hai ban nhỏ, cảnh vật xung quanh làm bức tranh sinh động hơn. + Màu sắc có độ đậm nhạt khác nhau + Trong tranh vẽ hai bạn đang ngồi trên thảm cỏ. + Hai bạn đang học bài. + Màu đỏ, màu vàng, màu xanh, màu đen, + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + HS lắng nghe. Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò : - Su tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh. - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009. Mỹ thuật khối 4 Bài 2 : Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, lá I - Mục tiêu - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa, lá. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. - Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu. - Đồ dùng dạy học. Học sinh - SGK. - Một số hoa, lá thật đã chuẩn bị. - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III - hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Hoạt động dạy Hoạt động học -GV cho HS xem một số tranh, ảnh đã chuẩn bị và đặt một số câu hỏi : + Tên của bông hoa, chiếc lá ? + Hình dáng, đăc điểm của mỗi loại hoa, lá ? + Màu sắc của mỗi loại hoa, lá ? + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của các bông + HS mở SGK và Vở tập vẽ chú ý lắng nghe. + Lá bàng, lá rau muống, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa loa kèn, + HS trả lời theo cách nhìn nhận của các em. + Lá bàng, lá muống có màu xanh; Hoa đồng tiền có màu đỏ, hoa hồng có màu vàng, hoa loa kèn có màu xanh. + HS trả lời theo cách nhìn nhận của mình. + Hoa huệ, hoa đào, lá trầu, lá phợng, + HS lắng nghe. hoa, chiếc lá đó ? + Kể tên một số bông hoa, chiếc lá khác mà em biết . - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV bổ sung và giải thích rõ cho HS hiểu hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trớc khi vẽ. - GV vẽ lên bảng cách vẽ hoa, lá để HS nhận ra cách vẽ. + Muốn vẽ chiếc lá hay bông hoa trớc hết ta phải làm gì ? + Bớc 2 ? + Bớc 3 ? + Bớc 4 ? + Vẽ khung hình chung của chiếc lá hay bông hoa. + Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa, lá. + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3 : Thực hành Hoạt động dạy Hoạt động học - GV bày mẫu cho HS. * Nhắc HS : + Quan sát kĩ trớc khi vẽ. + Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. + Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn. + HS nhìn mẫu để vẽ. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cùng HS chọn một số bài có u điểm và nhợc điểm để nhận xét về : + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. + HS trả lời theo cảm nhận của các em. - GV gợi ý xếp loại. - GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. + HS tự xếp loại. Dặn dò Quan sát các con vật và tranh, ảnh về các con vật. Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009. Mỹ thuật khối 5 Bài 2 : Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I Mục tiêu - Học sinh hiểu sơ lợc vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Học sinh biết cách sử dụng màu trong trang trí. - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II Chuẩn bị Giáo viên - SGK, SGV. - Một số đồ vật đợc trang trí. - Một số bài hình trang trí cơ bản. - Một số hoạ tiết bằng nét phóng to. Học sinh - SGK. - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III hoạt động dạy học Giới thiệu bài Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật đợc trang trí để các em nhận ra: + Màu sắc làm cho mội đồ vật đợc trang trí cũng nh bài vẽ trang trí đẹp hơn. + Có thể vẽ trang trí bằng nhiều loại màu. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Hoạt động dạy Hoạt động học - GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài trang trí và đặt câu hỏi để HS tiếp cận với nội dung bài học : + Có những màu nào ở bài trang trí ? + Mỗi màu đợc vẽ ở những hình nào ? + Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau ? + Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ? + Trong một bài trang trí thờng vẽ nhiều hay ít màu ? + Vẽ màu ở trong bài trang trí nh thế nào là đẹp ? + HS kể tên các màu. + Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. + Khác nhau. + Khác nhau. + Bốn đến năm màu. + Vẽ đều màu, có đậm có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu Hoạt động dạy Hoạt động học - GV dùng màu sáp vẽ vào một số hoạ tiết đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát. - GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 Cách vẽ màu để các em nắm chắc cách vẽ màu. - GV nhắc HS cần lu ý: + Chọn màu phù hợp. + Sử dụng màu hợp lí. + Không dùng quá nhiều màu. + Vẽ màu đều không ra ngoài hình vẽ. + Độ đậm nhạt cần có ở trong bài. + HS chú ý. + HS đọc thầm. Hoạt động 3 : Thực hành Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS làm bài vào Vở tập vẽ. - GV nhắc HS vẽ màu vào bài tập ở Vở tập vẽ. Vẽ màu gọn, đều, không ra ngoài hình vẽ. - Không nên vẽ quá nhiều màu. + HS làm bài. - Quan tâm đến những HS còn đang lúng túng. - Nhắc HS hãy cố gắng hoàn thành bài tập ở lớp. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá Hoạt động dạy Hoạt động học - GV gợi ý HS nhận xét cụ thể: + Cách vẽ màu nh thế nào ? + Bài có đậm có nhạt không ? Màu ở mảng chính mảng phụ nh thế nào ? - GV nhận xét chung tiết học. + Nhận xét theo cảm nhận. + Trả lời theo bài mình nhận xét. Dặn dò - Su tầm bài trang trí đẹp. - Quan sát về trờng, lớp của em. Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009. Mỹ thuật khối 1 Bài 2 vẽ nét thẳng I Mục tiêu - Học sinh nhận biết đợc các loại nét thẳng. - Học sinh biết cách vẽ nét thẳng. - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II Chuẩn bị Giáo viên - Một số hình (hình vẽ, ảnh) có các nét thẳng. - Một bài vẽ minh hoạ. Học sinh - Vở tập vẽ. - Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu. III Các hoạt động dạy học 1 - Giới thiệu nét thẳng Hoạt động dạy Hoạt động học - GV yêu cầu HS xem hình ở trong Vở tập vẽ để các em biết thế nào là nét vẽ. + Nét thẳng ngang là nét nh thế nào? + Nét thẳng nghiêng là nét nh thế nào ? + Nét thẳng đứng ? + Nét gấp khúc là nét nh thế nào ? - GV yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có các nét trên. + Là nét nằm ngang. + Là nét xiên. + Là nét nằm dọc. + Là nét gẫy. + Hộp bánh, cái bảng, 2 - Hớng dẫn học sinh cách vẽ nét thẳng Hoạt động dạy Hoạt động học - GV vẽ lên bảng để HS quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi: + Vẽ nét thẳng ngang nh thế nào ? + Vẽ nét nghiêng nh thế nào? + Vẽ nét gấp khúc nh thế nào ? - GV vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời : + Trên đây hình a vẽ gì? + Thế núi đợc vẽ bằng nét gì ? Nớc vẽ bằng nét gì ? + Hình b vẽ gì ? + Nên vẽ từ trái sang phải. + Nên vẽ từ trên xuống. + Có thể vẽ liền nét từ trên xuống hoặc dới lên. + Vẽ núi và vẽ nớc. + Núi vẽ bằng nét gấp khúc, nớc đợc vẽ bằng nét thẳng ngang. + Vẽ cây và đất. Hộp . Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 20 09. Mỹ thuật khối 3 Bài 2 : Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm I - Mục tiêu -. sau. (Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả). Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 20 09. Mĩ thuậtkhối 2 Bài 2: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi I . Mục tiêu - Học sinh làm quen với tranh thiếu. tranh. - Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên. Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 20 09. Mỹ thuật khối 4 Bài 2 : Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, lá I - Mục tiêu - Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm