1 Lời mở đầu Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta đang từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nớc.Trong một môi trờng mới,điều kiện cơ chế quản lý thay đổi,khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc đã bộc lộ những yếu kém và lâm vào tình trạng sa sút và khủng hoảng.Kinh nghiệm từ nhiều nớc trên thế giới cho thấy,Cổ phần hóa có vai trò rất quan trọng trongviệc đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc,nhất là những nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nh Việt Nam.Cổ phần hóa có tác động mạnh mẽ và rấthiệu quả đến việc khai thác,sử dụng và phát huy các nguồn lực về vốn, tài sản và con ngời để phát triển sản xuất kinh doanh,thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Vì vậy Cổ phần hóa là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta trong tiến trình đổi mới và phát triển DNNN nói riêng và kinh tế xã hội nói chung. Tìm hiểu CPH DDNN ở nớc ta,để thấy đợc những thành công và khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện ,em đã chọn "Đẩy mạnh cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam" làm đề tài cho bài tiểu luận kinh tế chính trị. Kết cấu bài viết gồm: I.Lời mở đầu II.Nội dung Phần I : Cơ sở lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 1.Khái niệm,mục tiêu và thực chất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc 2 Phần II : Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua 1.Một số kết quả đạt đợc 2.Những vấn đề nảy sinh 3.Nguyên nhân Phần III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình CPH DNNN I.Cơ sở lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 1.Khái niệm, mục tiêu và thực chất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc(CPH DNNN) là Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong doanh nghiệp cho các đối tợng,tổ chức hay t nhân trong và ngoài nớc hoặc cho cán bộ công quản lý và công nhân của doanh nghiệp bằng đấu giá công khai hay thông qua thị trờng chứng khoán. CPH là chủ trơng đã đợc thực tế chứng minh là rất đúng đắn ,có tác dụng rõ rệt nâng cao hiệu quả DNNN.Chủ trơng này đã đợc quan tâm hoàn thiện,luật hóa và gần đây tập trung chỉ đạo đạt kết quả khá hơn.Song việc thực hiện vẫn còn chậm và còn khó khăn,vớng mắc cả trong quá trình tiến hành lẫn sau CPH.Đây là vấn đề nhạy cảm,đụng chạm đến lợi ích của nhiều đối tợng,nhất là những ngời lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp;do đó việc thực hiện phụ thuộc rất lớn vào ý thức,đồng tình hay không của những ngời này.Quy trình CPH có nhiều khâu phức tạp,nhất là xác định giá trị doanh nghiệp,xử lý những vấn đề tồn đọng,cần phải chỉ đạo tính toán chặt chẽ,nếu không sẽ sơ hở,thất thoát tái sản nhà nớc.Để có thể tìm ra phơng thức bổ 3 khuyết cho giải pháp hiện hành,cần phải nắm vững mục tiêu,yêu cầu và nội dung thực chất của CPH. Theo Nghị quyết TW 3 (khóa IX) của Đảng và nghị định 187/2004/NĐ- CP ngày 16.11.2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần,ngoài việc huy động thêm vốn của xã hội để tăng cờng năng lực tài chính,thì mục tiêu của CPH là nhằm sử dụng có hiệu quả vốn,tài sản của Nhà nớc,nâng cao hiệu quả,sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc và nền kinh tế nói chung,thông qua việc thay đổi cơ cấu sở hữu,tạo ra động lực mới và chuyển DNNN sang phơng thức quản lý mới năng động,chặt chẽ hơn. Nhìn bề ngoài , CPH là quá trình : xác định lại mục tiêu,phơng hớng kinh doanh,nhu cầu vốn điều lệ và chia ra thành cổ phần,đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp,quyết định mức vốn Nhà nớc cần nắm giữ và rao bán rộng rãi phần còn lại.Qua đó làm thay đổi cơ cấu sở hữu,huy động thêm vốn,xác lập cụ thể những ngời tham gia làm chủ,đợc chia lợi nhuận và chuyển DNNN thành công ty cổ phần,thuộc sở hữu của tập thể cổ đông và chuyển sang hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Song để hiểu rõ thực chất của CPH,cần thấy rằng trong công ty cổ phần,trên cơ sở vốn điều lệ đợc chia ra thành nhiều phần,thì quyền lợi và trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng đợc phân ra thành những đơn vị và có cơ cấu xác định tơng ứng với cơ cấu sở hữu.Do đó,sỡ dĩ CPH có thể nâng cao hiệu quả của các DNNN là do qua CPH,cơ cấu sở hữu của doanh nghiệp đợc thay đổi,dẫn tới cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo ; từ đó tạo ra một cơ cấu động lực có chủ thể rõ ràng và hợp lực mới mạnh mẽ hơn;đồng thời,chuyển doanh nghiệp sang vận hành theo cơ chế quản lý mới,tự chủ,năng động hơn,nhng có sự giám sát rộng rãi và chặt chẽ hơn.Cho nên,thực chất CPH nói chung chính là giải pháp tài chính và tổ chức,dựa trên 4 chế độ cổ phần,nhằm đổi mới cơ cấu và cơ chế phân chia quyền lợi và trách nhiệm gắn chặt với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Còn CPH theo phơng thức hiện hành là giải pháp nhằm làm thay đổi cơ cấu sở hữu,dẫn tới thay đổi cơ cấu và cơ chế thực hiện quyền lợi và trách nhiệm từ chỗ chỉ có nhà nớc nắm quyền và chịu trách nhiệm chuyển sang chia sẻ kết quả kinh doanh,cả quyền lợi và trách nhiệm,lợi nhuận và rủi ro cho những ngời tham gia góp vốn,qua đó tạo ra động lực,trách nhiệm và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. II.Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ở Việt nam trong thời gian qua 1.một số kết quả đạt đợc Đổi mới,sắp xếp và phát triển DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta.Chủ trơng này đã đợc triển khai thực hiện trong gần 20 năm qua.Mặc dù có nhiều thăng trầm nhng đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận.CPH DNNN đợc xem là một giải pháp cơ bản và quan trọng nhất để cơ cấu lại DNNN.Thực hiện chủ trơng này,ngay từ tháng 5 năm 1990,Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là thủ tớng chính phủ) ra quyết định số 143-HĐBT cho phép thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần.Hai năm sau,ngày 8/6/1992,Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng lại ban hành chỉ thị số 202/CT về tiếp tục thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần.Từ ngày đó đến nay đã 15 năm.Qua 15 năm thực hiện,đến hết năm 2005,chúng ta đã thành lập đợc 2987 công ty cổ phần trên cơ sở CPH DNNN và bộ phận DNNN.Kết quả thực hiện qua từng năm nh sau: Năm 1990-1992:không có DNNN nào đợc CPH. Năm 1993 : 02 đơn vị 5 Năm 1994 : 01 đơn vị Năm 1995 : 3 đơn vị Năm 1996 : 5 đơn vị Năm 1997 : 7 đơn vị Năm 1998 : 100 đơn vị Năm 1999 : 250 đơn vị Năm 2000 : 212 đơn vị Năm 2001 : 204 đơn vị Năm 2002 : 164 đơn vị Năm 2003 : 532 đơn vị Năm 2004 : 753 đơn vị Năm 2005 : 754 đơn vị Tổng cộng : 2987 đơn vị Qua những con số trên đây thấy rõ tiến trình CPH đã trải qua những bớc thăng trầm,nhng nói chung là theo xu hớng mỗi ngày càng đợc đẩy mạnh.Từ chỗ thực hiện chậm chạp trong những năm đầu (mỗi năm vài ba doanh nghiệp đến vài trăm) và cho đến 3 năm gần đây tiến trình CPH đợc đẩy mạnh hơn,do đó số lợng doanh nghiệp đợc CPH tơng đối nhiều. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp,hình thức CPH phổ biến nhất là bán một phần vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ phiếu ( chiếm 43,4%),tiếp đó là bán một . 1.Khái niệm, mục tiêu và thực chất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc(CPH DNNN) là Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong doanh nghiệp. Phần I : Cơ sở lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 1.Khái niệm,mục tiêu và thực chất cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc 2 Phần II : Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc Việt. thời gian qua 1 .Một số kết quả đạt đợc 2.Những vấn đề nảy sinh 3 .Nguyên nhân Phần III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình CPH DNNN I.Cơ sở lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp