13 11 Hoạt động khác 1 1091 0.2 7943.6 7943.8 0.0 (*) Số liệu đã được chỉnh lý theo Công văn số 2338/BKH-ĐTNN ngày 06/04/2006 Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước Tỷ trọng VĐTRNN của từng ngành Đơn vị : Triệu USD Stt Ngành Số DA ĐTRNN VĐTRNN Tỷ trọng VĐT từng ngành(%) TỔNG SỐ 154 621.8 1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 6 60.3 9.6977 2 Thủy sản 3 8.2 1.3188 3 Công nghiệp khai thác mỏ 12 168.9 27.1631 4 Công nghiệp chế biến 57 68 10.9360 5 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 1 273.1 43.9209 6 Xây dựng 4 7.1 1.1418 7 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, 19 8.7 1.3992 14 mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình 8 Khách sạn và nhà hàng 7 2.6 0.4181 9 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 10 3.4 0.5468 10 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 34 21.3 3.4255 11 Hoạt động khác 1 0.2 0.0322 Như vậy, lĩnh vực các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhiều nhất là công nghiệp chế biến với 57 dự án, tiếp đến là các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn với 34 dự án, thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, môtô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình với 19 dự án. Các doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng như: thăm dò khai thác dầu khí, sản xuất chế biến hàng gia dụng, vật liệu xây dựng, khai thác mỏ. Trong đó đáng lưu ý là các dự án sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước, chỉ với 1 dự án đã chiếm tới 273.1 triệu USD số vốn đầu tư đăng kí, chiếm 1 tỷ trọng rất lớn 43.9209% trong tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài. Ngoài ra công nghiệp khai thác mỏ chỉ với 12 dự án cũng đã chiếm tới 168.9 triệu USD số vốn đầu tư đăng ký, chiếm tỷ trọng khá lớn 27.1631% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài. Còn vốn đầu tư đăng kí của các dự án thuộc ngành công nghiệp chế biến chỉ đạt 68 triệu USD, chỉ chiếm 1 tỷ trọng khá khiêm tốn 10.936% tổng vốn đầu tư ra nước ngoài. Nguyên nhân là do tính chất của từng ngành nghề, ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và ngành công nghiệp khai thác mỏ là những ngành công nghiệp nặng, cần nhiều máy móc công nghệ cao, hiện đại, với sự đầu tư nhiều vốn. Còn công nghiệp chế biến là ngành công nghiệp 15 nhẹ, sử dụng nhiều lao động là chủ yếu, nên không cần phải đầu tư nhiều vốn vào lĩnh vực ngành nghề này Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, thuỷ sản với 9 dự án, chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng số 154 dự án. Trong đó tập trung chủ yếu là nông-lâm nghiệp với 6 dự án. Trong khi đó thuỷ sản chỉ chiếm 3 dự án. Tuy nhiên quy mô vốn đăng ký đầu tư vào các dự án nông-lâm nghiệp khá lớn, chiếm 60.3 triệu USD, chiếm tỷ trọnglà 9.6977% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài. Dich vụ cũng là ngành thu hút được nhiều dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Tuy nhiên, với số dự án là 34 mà tổng số vốn đầu tư chỉ đạt 21.3 triệu USD, chiếm 3.4255% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài. Như vậy quy mô trung bình của mỗi dự án là khá nhỏ. Đặc biệt số dự án lại chủ yếu tập trung trong ngành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn Như vậy qua số liệu về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Vịêt Nam tính đến thời điểm 06/04/2006 trên đã cho thấy các doanh nghiệp Vịêt Nam đã đa dạng hoá các lĩnh vực đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 3. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài phân theo đối tác đầu tư chủ yếu Đơn vị: Triệu USD Stt Nước Số DA ĐTR Số VĐT RNN Số DA FDI của từng nước vào VN VĐT FDI Tổng số VĐT Tỷ trọng VĐTRNN /TVĐT TỔNG SỐ 154 621.8 4072.0 93757.4 94379.2 0.659 1 Cam-pu-chia 9 15.1 4 4.0 19.1 79.06 16 2 Cộng hòa Séc 2 1.1 8 43.9 45.0 2.44 3 CHLB Đức 4 4.8 88 488.4 493.2 0.97 4 Hàn Quốc 2 1.1 1185 65145.4 65146.5 0.00 5 Đặc khu h ành chính Hồng Công (TQ) 4 1.5 520 4707.3 4708.8 0.03 6 Hoa Kỳ 16 7.4 319 2304.8 2312.2 0.32 7 In-đô-nê-xi-a 2 9.4 21 286.0 295.4 3.18 8 I-rắc 1 100.0 2 27.1 127.1 78.68 9 Lào 50 367.0 6 16.1 383.1 95.81 10 Liên bang Nga 13 38.3 90 1840.0 1878.3 2.04 11 Ma-lai-xi-a 3 17.7 214 1772.2 1789.9 0.99 12 Nhật Bản 5 2.1 684 6907.2 6909.3 0.03 13 Trung Quốc 1 1.9 431 841.0 842.9 0.23 14 U-crai-na 5 4.3 10 30.4 34.7 12.39 17 15 Sin-ga-pore 12 4.6 484 9327.6 9332.2 0.05 (Nguồn: Cục ĐTNN- Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Tỷ trọng đầu tư ra nước ngoài phân theo đối tác đầu tư Đơn vị: triệu USD Stt Nước Số DA ĐTRNN Số VĐT Tỷ trọng VĐTRNN từng nước(%) TỔNG SỐ 154 621.8 1 Cam-pu-chia 9 15.1 2.428 2 Cộng hòa Séc 2 1.1 0.177 3 CHLB Đức 4 4.8 0.772 4 Hàn Quốc 2 1.1 0.177 5 Đặc khu hành chính Hồng Công (TQ) 4 1.5 0.241 6 Hoa Kỳ 16 7.4 1.190 7 In-đô-nê-xi-a 2 9.4 1.512 18 8 I-rắc 1 100 16.082 9 Lào 50 367 59.022 10 Liên bang Nga 13 38.3 6.160 11 Ma-lai-xi-a 3 17.7 2.847 12 Nhật Bản 5 2.1 0.338 13 Trung Quốc 1 1.9 0.306 14 U-crai-na 5 4.3 0.692 15 Sin-ga-pore 12 4.6 0.740 Trong số những nước và vùng lãnh thổ nhận vốn đầu tư tới ngày 06/04/2006 thì Lào là thị trường thu hút được nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhất với 50 dự án, tiếp đến là Hoa Kỳ với 16 dự án, Liên bang Nga 13 dự án, Singapore 12 dự án, Campuchia với 9 dự án. Tuy nhiên nếu tính về tổng vốn đầu tư thì Lào cũng lại đứng đầu với 367 triệu USD, sau đó là Irac với 100 triệu USD, Liên bang Nga 38.3 triệu USD. Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta hiện nay thì 100 triệu USD đầu tư cho một dự án ở nước ngoài như dự án dầu khí ở Irac là một con số không nhỏ, chiếm 16.082% tổng số vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam mặc dù dự án dầu khí trên vẫn chưa được triển khai. Bên cạnh đó số vốn đầu tư vào Lào chiếm tới 59.022% tổng số vốn đầu tư cảu Việt Nam ra nước ngoài cho thấy Lào là một điểm đầu tư hấp dẫn của các nhà . vẫn chưa được triển khai. Bên cạnh đó số vốn đầu tư vào Lào chiếm tới 59.022% tổng số vốn đầu tư cảu Việt Nam ra nước ngoài cho thấy Lào là một điểm đầu tư hấp dẫn của các nhà . trọnglà 9.6977% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài. Dich vụ cũng là ngành thu hút được nhiều dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Tuy nhiên, với số dự án là 34 mà tổng số vốn đầu tư chỉ đạt 21.3 triệu. doanh nghiệp Vịêt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nhiều nhất là công nghiệp chế biến với 57 dự án, tiếp đến là các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn với 34 dự án,