Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Tổ môn Đ ờng Khoa Công trình Tr ờng Cao đẳng GTVT 25 Ch ơng IV: Xây dựng mặt đ ờng đá dăm n ớc Đ1. Nguyên lý cấu tạo, đặc điểm và phạm vi sử dụng 1. Nguyên lý cấu tạo: * Mặt đ ờng đá dăm n ớc là loại mặt đ ờng sử dụng cốt liệu chính là đá dăm nghiền, kích cỡ t ơng đối đồng đều đ ợc san rải và lu lèn ở độ ẩm w o , trong quá trình lu lèn có sử dụng vật liệu nhỏ để chèn khe đồng thời có t ới n ớc lên khi lu. * C ờng độ của Mặt đ ờng đá dăm n ớc hình thành do: - Sự chèn móc và ma sát giữa các cốt liệu là chủ yếu - Khi lu bột đá sinh ra + n ớc tạo thành vữa bột keo dính -> nên dùng đá vôi hoặc đá đôlomit. Mặt đ ờng còn có tên gọi là mặt đ ờng Macadam, mặt đ ờng đá dăm trắng, mặt đ ờng đá dăm tiêu chuẩn. 2. Đặc điểm : *Ưu điểm: + C ờng độ cao E đh = 3000 3500daN/cm 2 . + Dễ kiểm tra kích cỡ và chất l ợng đá. + Sử dụng vật liệu địa ph ơng nên giá thành rẻ. + Công nghệ thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị chuyên dụng. + ổn định n ớc. * Nh ợc điểm: + Độ rỗng rất lớn, mđ kém bằng phẳng + Chịu lực ngang kém + Tốn công lu vì c ờng độ phụ thuộc vào ma sát các hòn đá + Yêu cầu đá c ờng độ cao + Khả năng chịu lực ngang kém, dễ bong bật d ới tải trọng bánh xe, nơi có độ dốc dọc lớn, nên duy tu bảo d ỡng lớn 3. Phạm vi sử dụng: - Làm lớp mặt của mặt đ ờng cấp thấp B 1 . nếu làm lớp mặt thì cần làm lớp láng nhựa lên trên - Làm lớp móng trên của mặt đ ờng cấp cao A 2 . - Làm lớp móng d ới của mặt đ ờng cấp cao A 1 4. Cấu tạo: - Chiều dày: Chiều dày tối đa 16cm phụ thuộc vào áp lực lu Chiều dày nhỏ nhất 8cm trên lớp móng chắc, 13cm trên lớp móng cát - Dốc ngang: đá dăm có kết cấu hở, độ rỗng lớn, n ớc mặt dễ ngấm vào lòng đ ờng nên i n = 3 4%. - Để tăng c ờng cho khuôn đ ờng thì ng ời ta tiến hành trồng đá vỉa + Chỉ làm đá vỉa cho lớp mặt và chiều rộng của đá vỉa không tính vào chiều rộng mặt đ ơng. + Chiều cao đá vỉa = chiều dày thiết kế của lớp đá dăm n ớc + (10 - 15cm) Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Tổ môn Đ ờng Khoa Công trình Tr ờng Cao đẳng GTVT 26 + Cao độ đỉnh đá vỉa = cao độ mép đ ờng + Đá vỉa có thể làm bằng đá hoặc bê tông xi măng. Trong tr ờng hợp dùng đá thì khối l ợng đá vỉa có dự trù không tính vào đá cơ bản. + Khi chôn đá vỉa phải đảm bảo vững chắc xếp xen khít thành chân khay song song với tim đ ờng. + Chỉ làm đá vỉa cho lớp mặt và chiều rộng của đá vỉa không tính vào chiều rộng mặt đ ơng. + Chiều cao đá vỉa = chiều dày thiết kế của lớp mặt + (10 - 15cm) + Cao độ đỉnh đá vỉa = cao độ mép đ ờng + Đá vỉa có thể làm bằng đá hoặc bê tông xi măng. Trong tr ờng hợp dùng đá thì khối l ợng đá vỉa có dự trù không tính vào đá cơ bản. + Khi chôn đá vỉa phải đảm bảo vững chắc xếp xen khít thành chân khay song song với tim đ ờng. - Móng mặt đ ờng: do thiết kế qui định, th ờng dùng đá dăm tiêu chuẩn, không dùng đá hộc Đ2. Yêu cầu vật liệu Theo 22TCN 06-77 quy định nh sau: 1. Yêu cầu của đá dăm cơ bản a. Yêu cầu về chất l ợng đá: - Đá đ ợc chia làm 4 loại dựa vào R n : + Đá cấp 1: R n 1000 daN/cm 2 + Đá cấp 2: R n = 800 - 1000 daN/cm 2 + Đá cấp 3: R n = 600 - 800 daN/cm 2 + Đá cấp 4: R n < 600 daN/cm 2 - Có thể dùng các loại đá macma, đá biến chất và đá trầm tích, từ cấp 1 đến cấp 3. (R n 600 daN/cm 2 ) b. Yêu cầu kích cỡ: Kích cỡ lớn nhất: D max không lớn hơn 0,8h (h: chiều dày thiết kế). Nếu mặt đ ờng có một lớp thì dùng đá dăm tiêu chuẩn (4 6, 5 7, 6 8). Nếu mặt đ ờng gồm 2 lớp thì lớp trên dùng đá dăm tiêu chuẩn, lớp d ới dùng đá dăm kích cỡ mở rộng ( 4 7) c. Yêu cầu về dạng hạt: - Đá phải đồng đều sắc cạnh để đảm bảo lực ma sát chèn móc giữa các viên đá lớn. - Dạng của viên đá phải thoả mãn những điều kiện sau đây: + L ợng hạt có kích cỡ lớn hơn D (D là cỡ sàng có đ ờng kính lớn nhất) cũng nh l ợng hạt có kích cỡ nhỏ hơn d (d là cỡ sàng có đ ờng kính nhỏ nhất) không d ợc quá 10% (tính theo khối l ợng); + L ợng hạt to quá cỡ D + 30mm không đ ợc quá 3% (tính theo khối l ợng); + L ợng hạt nhỏ quá cỡ 0.63d mm không đ ợc quá 3% (tính theo khối l ợng); + L ợng hạt dẹt không đ ợc quá 10% (tính theo khối l ợng). Hạt dẹt là hạt mà chiều dài + chiều rộng v ợt quá 6 lần chiều dày; Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Tổ môn Đ ờng Khoa Công trình Tr ờng Cao đẳng GTVT 27 d. Yêu cầu về độ sạch của đá: Đá phải sạch, không đ ợc lẫn cỏ rác, lá cây. L ợng bụi sét (xác định bằng ph ơng pháp rửa) không quá 2% (tính theo khối l ợng). L ợng hạt sét d ới dạng vón hòn không đ ợc quá 0.25% (tính theo khối l ợng); 2. Quy định về vật liệu chèn: Vật liệu chèn chỉ dùng cho lớp trên không dùng cho lớp d ới, phải có dự trù riêng, chiếm khoảng (15 á20)% khối l ợng đá dăm lớp thi công có rải đá chèn. Vật liệu chèn gồm 4 loại: Đá 20 40; 10 20; 5 10 và cát 0,15 - 5 . Trong đó: V 20 -40 = 15% V chèn V 10 -20 = 15% V chèn V 5 -10 = 20% V chèn V 0,15 -5 = 50% V chèn Nên dùng đá vôi làm vật liệu chèn để tạo bột đá, có lực dính. 3. Yêu cầu đối với n ớc: N ớc trong các giai đoạn lu phải là n ớc sạch, không lẫn bùn rác, bèo, cỏ cây. Khi thi công nên t ới n ớc làm nhiều lần, mỗi lần đủ ớt các viên đá, tổng l ợng n ớc t ới 8 á 10 l/m 2 Đ3. Trình tự và nội dung thi công mặt đ ờng đá dăm n ớc 1. Công tác chuẩn bị: a. Chuẩn bị lòng đ ờng: - Lòng đ ờng phải đào đúng bình đồ, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế. Cần chú ý khi đào đến gần cao độ thiết kế cho lu loại nhẹ qua 2 -3 lần/điểm sau đó tiếp tục sửa lại cho đúng cao độ thiết kế và đúng mui luyện lòng đ ờng. Yêu cầu đối với lòng đ ờng sau khi làm xong là phải bằng phẳng, không có những chỗ lồi lõm gây đọng n ớc sau này. Đảm bảo đúng chiều rộng của lòng đ ờng và hai thành vững chắc ( xem mđ cp) - Khi lớp đá dăm làm lớp trên mặt đ ờng nhất thiết phải gia cố đá vỉa H = H TK +10cm, khối l ợng đ ợc tính riêng, chiều rộng đá vỉa không tính vào chiều rộng mặt đ ờng - Khi rải đá dăm tăng c ờng mặt đ ờng cũ nếu mặt đ ờng cũ còn tốt và bằng phẳng thì cần làm sạch mặt đ ờng rồi mới rải đá mới lên. Nếu mặt đ ờng cũ nhiều ổ gà và lồi lõm thì phải xáo xới lại tr ớc khi rải đá mới. - Đảm bảo thoát n ớc lòng đ ờng: khi thi công để đảm bảo cho n ớc m a và n ớc t ới trong giai đoạn lu lèn có thể thoát ra khỏi lòng đ ờng phải làm rãnh ngang ở hai bên lề đ ờng. Rãnh ngang rộng 30cm và sâu bằng chiều sâu của lòng đ ờng, với độ dốc ngang 5%. Rãnh ngang bố trí so le nhau trên hai lề đ ờng và cách nhau 15m ở 1 bên lề. Sau khi thi công xong áo đ ờng, các rãnh ngang này phải đ ợc lắp lại cẩn thận. b. Chuẩn bị vật liệu thi công: Đảm bảo đủ số l ợng cả đá dăm cơ bản và đá chèn, đảm bảo chất l ợng theo các chỉ tiêu yêu cầu. c. Chuẩn bị máy móc thiết bị thi công: Chuẩn bị xe chở vật liệu, xe t ới n ớc, máy san, rải, các loại lu Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Tổ môn Đ ờng Khoa Công trình Tr ờng Cao đẳng GTVT 28 2. Kỹ thuật thi công: a. Công tác vận chuyển - Đá dăm phải đ ợc kiểm tra chất l ợng theo đúng yêu cầu, chỉ các loại đá đạt chất l ợng mới đ ợc vận chuyển đến công tr ờng. - Đá dăm cơ bản có thể tập kết ở 1 hoặc 2 bên lề với khoảng cách hợp lý nh ng phải đảm bảo xe máy thi công đi lại dễ dàng và không gây ách tắc giao thông đối với các tuyến cải tạo, nâng cấp - Đá chèn có thể vận chuyển tr ớc hoặc trong quá trình thi công, có thể tập kết ở 1 hoặc 2 bên lề với khoảng cách hợp lý, khối l ợng các đống đá chèn phải đảm bảo công nhân ra đá không phải đi lại quá xa (<15-20m) - Dùng ô tô chở vật liệu đến công tr ờng đổ vào máy rải hoặc đổ thành các đống dọc theo đ ờng hoặc 2 bên lề , khoảng cách các đống: k h B Q L . . = (m) Trong đó: Q thể tích đá dăm 1 xe vận chuyển (m 3 ) B Bề rộng mặt đ ờng (m) H - Chiều dày thiết kế (m) k Hệ số lèn ép Chú ý: + Phải chuẩn bị đầy đủ l ợng đá cần rải theo hệ số lèn ép đá dăm 1,3 + Dùng cọc tre nhỏ đánh dấu vị trí đổ đá dăm trên mặt đ ờng để xe thấy vị trí đổ. b. San rải vật liệu: Có thể dùng thủ công, máy ủi, máy san, máy rải đá chuyên dụng. Để kiểm tra chiều dày rải có thể dùng con xúc xắc có bề dày bằng bề dày rải hoặc bộ ba cây tiêu. Khi rải cần chừa lại 5 10% đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công. Khi rải xong cần kiểm tra lại cao độ, độ mui luyện. c. Lu lèn * Yêu cầu Để đạt đ ợc công lu yêu cầu thì - Công lu: Đá cấp 1 2, công lu yêu cầu T yc = 7T - 8T.km/m 3 Đá cấp 3, công lu yêu cầu T yc = 4T - 6T.km/m 3 - Chiều dày: tr ờng hợp mặt đ ờng đá dăm n ớc đã lu lèn chặt có chiều dày h 16cm thì chia làm 2 lớp: lớp trên 0,4h lớp d ới 0,6h nh ng phải đảm bảo chiều dày tối thiểu là 8cm. Khi lu lớp d ới bánh lu cách mép lề 10cm để tránh phá hoại lề và chỉ lu đến giai đoạn 2. Lớp trên lu đầy đủ cả 3 giai đoạn, đồng thời vệt lu đầu tiên đè lên lề đ ờng 20 30 cm - Chất l ợng đá: trong quá trình lu cần tránh làm vỡ đá nhiều, tròn cạnh, vừa lu vừa t ới n ớc nh ng không đ ợc làm ớt sũng lòng đ ờng, tổng l ợng n ớc t ới 8 - 10 lít/m 2 * Các giai đoạn lu lèn + Giai đoạn 1: lu lèn xếp Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Tổ môn Đ ờng Khoa Công trình Tr ờng Cao đẳng GTVT 29 - Mục đích: ép co lớp đá dăm làm cho các hòn đá di chuyển đến vị trí ổn định nhất, chèn vào nhau làm giảm kẻ hở các hòn đá, đồng thời 1 phần đá mạt và bột đá hình thành trong quá trình vỡ hạt khi lu lèn sẽ lèn chặt vào kẽ hở của đá. - Dùng lu nhẹ 5T - 6T tốc độ lu không v ợt quá 1,5km/h, công lu trong giai đoạn này đạt từ 10% 15% công lu yêu cầu. - Khi lu 3 4 l ợt đầu không cần t ới n ớc, những lần sau cần t ới để tránh vỡ đá, l ợng n ớc t ới khoảng 1- 3lít/m 2 tùy theo tình hình thời tiết mà tăng hay giảm. - Việc bù phụ đá phải đ ợc kết thúc trong giai đoạn này để về căn bản đạt đ ợc mui luyện theo yêu cầu. - Kết thúc giai đoạn lu về cơ bản đạt độ dốc ngang và độ khum mui luyện theo thiết kế. + Giai đoạn 2: lu lèn chặt - Mục đích của giai đoạn này là sau khi đá dăm có vị trí ổn định , giai đoạn này là lu chặt lớp đá dăm, tiếp tục làm giảm kẻ hở các hòn đá làm chúng chặt xít vào nhau đồng thời một phần đá mạt và bột đá sinh ra sẽ chèn chặt vào kẽ hở. Bột đá trộn với n ớc tạo thành chất keo kết dính. - Với lớp mặt: trong quá trình lu phải theo dõi mặt đá và kịp thời rải đá chèn. Đầu tiên là đá 20 40, sau là đá 10 20 để lấp kín kẻ hở để mặt đ ờng chóng chặt. - Sử dụng lu nặng tốt nhất là lu bánh sắt 8 10T, tốc độ lu không quá 2km/h, trong 3 4 l ợt đầu tăng lên 3km/h, l ợng n ớc t ới 3 4 lít/m 2 . - Công lu trong giai đoạn này đạt từ 65% 75% công lu yêu cầu. - Kết thúc lu trong giai đoạn này khi không còn vệt bánh lu trên mặt đá hoặc ta có thể để hòn đá trên mặt đ ờng cho lu đi qua đá bị vỡ vụn và không bị ấn xuống. Nếu kết thúc sớm đá ch a chặt, nếu kéo dài thời gian lu không có đá chèn làm đá vỡ, tròn cạnh, khó móc vào nhau, mặt đ ờng không ổn định và phải thay đá. + Giai đoạn 3 : hình thành lớp vỏ cứng của mặt đ ờng - Mục đích của giai đoạn này là dùng đá chèn chặt vào lỗ rỗng trên mặt của lớp đá và tạo thành lớp đá chặt, chắc, phẳng ở trên mặt. - Sau khi kết thúc giai đoạn 2 rải vật liệu chèn. Đầu tiên là rải đá 5 10 sau là cát 0,15 - 5, vừa rải vừa dùng chổi tre quét và t ới đẫm n ớc cho lùa hết vào kẽ hở của đá rồi lu cho đến khi rải hết vật liệu chèn. - Dùng lu nặng từ 10T 12T, hoặc nếu không có lu nặng có thể dùng lu 8T 10T, cho lu chạy với tốc độ 3km/h, l ợng n ớc t ới 2 3lít/m 2 Kết thúc giai đoạn 3, mặt đ ờng coi nh hoàn thành và phải đạt các yêu cầu sau: + Bánh xe lu 10-12T không để lại vết hằn trên mặt đ ờng. + Mặt đ ờng cát mịn, chắc, bằng phẳng, đảm bảo độ mui luyện theo thiết kế. + Đạt công lu theo quy tắc của công trình. Khi lu thấy l ợn sóng không chặt là do các nguyên nhân: + Rải không đều. + Lớp móng bị phá hỏng do t ới n ớc nhiều. + Lu quá nặng. + Tốc độ lu quá lớn làm đá bị tr ợt trồi. d. Bảo d ỡng Sau khi kết thúc lu lèn, rải một lớp phủ mặt bằng cát (< 5mm), dày 1 1,5cm, dùng lu 10 12 T, lu 2 3 l/đ. Khi lu không t ới n ớc. Bi ging mụn hc Xõy dng mặt ng Tổ môn Đ ờng Khoa Công trình Tr ờng Cao đẳng GTVT 30 Sau khi thi công xong phải quản lý cho đến khi ban giao thông công trình, cử công nhân quét vun cát sạn ở ngoài vào mặt đ ờng để duy trì lớp mặt. Nếu trời nắng phải t ới n ớc, tối thiểu 1 lần/ngày, l ợng n ớc t ới 2 3 l/m 2 Đ4. Kiểm tra, nghiệm thu 1 Nội dung kiểm tra: - Chiều rộng mặt đ ờng: kiểm tra 10mc/km. - Chiều dày mặt đ ờng: 1km kiểm tra 3 mặt cắt, mỗi mặt cắt kiểm tra 3 điểm ở tim đ ờng và ở 2 bên cách mép mặt đ ờng 1m. - Độ bằng phẳng: kiểm tra 3 vị trí trong 1km, ở mỗi vị trí đặt th ớc dài 3m dọc tim đ ờng và 2 bên cách mép đ ờng 1m. - C ờng độ mặt đ ờng: kiểm tra bằng ph ơng pháp ép tĩnh 2. Các sai số cho phép a. Kích th ớc hình học - Chiều rộng mặt đ ờng: dùng th ớc dây kiểm tra 10 mặt cắt/km, sai số cho phép 10cm - Chiều dày: kiểm tra 3 mặt cắt/km (tim và hai bên mép cách mép mặt đ ờng 1m), sai số cho phép 10% chiều dày thiết kế nh ng không v ợt quá 2cm - Độ dốc ngang của mặt đ ờng, lề đ ờng, rãnh sai số cho phép 5%i tk b . Chất l ợng mặt đ ờng. - Độ bằng phẳng: đo bằng th ớc dài 3m, khe hở không quá 15mm, mỗi km kiểm tra ở 3 vị trí ( dọc tim và 2 bên mép cách mép mặt đ ờng 1m) - C ờng độ: E tt E tk (dùng ph ơng pháp ép tĩnh, cần đo võng, chuỳ chấn động) . bột keo dính -> nên dùng đá vôi hoặc đá đôlomit. Mặt đ ờng còn có tên gọi là mặt đ ờng Macadam, mặt đ ờng đá dăm trắng, mặt đ ờng đá dăm tiêu chuẩn. 2. Đặc điểm : *Ưu điểm: + C ờng. thì dùng đá dăm tiêu chuẩn (4 6, 5 7, 6 8). Nếu mặt đ ờng gồm 2 lớp thì lớp trên dùng đá dăm tiêu chuẩn, lớp d ới dùng đá dăm kích cỡ mở rộng ( 4 7) c. Yêu cầu về dạng hạt: - Đá phải. Khi lớp đá dăm làm lớp trên mặt đ ờng nhất thiết phải gia cố đá vỉa H = H TK +10cm, khối l ợng đ ợc tính riêng, chiều rộng đá vỉa không tính vào chiều rộng mặt đ ờng - Khi rải đá dăm tăng