BÀI TẬP CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ . Dạng 1 : Bài tập có liên quan đến đồng vò : Bài 1 : Đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vò 63 65 29 29 ,Cu Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54 . a) Tính tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vò ? b) Tính tỉ lệ % của đồng vò của 65 Cu trong CuSO 4 .5H 2 O. Bài 2 : Nguyên tử niken trong tự nhiên tồn tại các đồng vò ứng với % như sau : Đồng vò : 58 60 61 62 64 28 28 28 28 28 , , , ,Ni Ni Ni Ni Ni Thành phần % : 67,76 21,16 1,25 3,66 1,16 a) Tính nguyên tử khối trung bình của Ni ? b) Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 60 Ni , thì số nguyên tử tương ứng cảu các đồng vò còn lại là bao nhiêu ? Bài 3 : Magie có hai đồng vò là X và Y . Đồng vò X có số khối là 24 , đồng vò Y hơn X một nơtron . Tính nguyên tử khối trung bình của Mg , biết số nguyên tử trong hai đồng vò tỉ lệ X : Y = 3 :2 . Dạng 2 : Tìm các loại hạt cơ bản khi có đầy đủ dữ kiện : Bài 1 : Biết tổng số hạt p , n, e trong một nguyên tử X là 155 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt . a) Tính A , Z của nguyên tử X ? Viết KHNT của X ? b) Trong tự nhiên X có 2 đồng vò là X 1 và X 2 . Trong đó đồng vò X 2 nhiều hơn đồng vò X 1 2 nơtron và % các đồng vò trong X bằng nhau .Hãy xác đònh các đồng vò của X , biết nguyên tử khối trung bình của X là 108 . Bài 2 : Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 115 . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt . a) Hãy xác đònh p , n , e trong nguyên tử X . b) Hãy viết cấu hình e của nguyên tử X và cho biết X là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? Bài 3 : Tổng số hạt p , n, e trong nguyên tử Y là 28 , trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% . a) Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử Y ? b) Viết cấu hình e của nguyên tử và cho biết Y là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? c) Trong tự nhiên Y có hai đồng vò là Y 1 và Y 2 . Đồng vò Y 1 có tổng số hạt là 27 . Đồng vò Y 2 có số nơtron nhiều hơn đồng vò Y 1 2 nơtron .Tính % các đồng vò của Y , biết nguyên tử khối trung bình của Y là 18,99 . Bài 4 : Có một hợp chất MX 3 , tổng số các hạt là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8 . Tổng số các hạt trong ion X - nhiều hơn trong ion M 3+ là 16 . a) Tính A, Z của M và X ? b) Viết cấu hình e của X , X - , M , M 3+ ? Bài 5 : Tổng số hạt p , n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 42 . Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 . a) Xác đònh 2 kim loại A và B ? b) Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B ? Bài 6 : Một hợp chất có công thức XY 2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng . Trong hạt nhân của X và Y đều có số p bằng số n . Tổng số p trong phân tử XY 2 là 32 . a) Viết cấu hình e của X và Y . b) Xác đònh X và Y . Từ đó viết công thức hóa học của XY 2 ? Bài 7 : Tổng số hạt mang điện trong ion 2 3 AB − bằng 82 . Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tố A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tố B là 8 . a) Tính Z của A và B ? b) Xác đònh A và B ? Viết cấu hình e của A và B ? Bài 8 : Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M 2+ và ion X - . Trong phân tử MX 2 có tổng số hạt (p,n,e) là 186 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt . Số khối của ion M 2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21 . Tổng số hạt trong ion M 2+ nhiều hơn trong ion X - là 27 hạt . a) Viết cấu hình e của các ion M 2+ , X - . b) Viết công thức của phân tử MX 2 ? Bài 9 : X là kim loại hóa trò II còn Y là kim loại hóa trò III . Tổng số p , n và e trong một nguyên tử X là 36 và trong một nguyên tử Y là 40 .Hãy xác đònh tên của các kim loại X và Y . Bài 9 : Một hợp chất được cấu tạo từ M + và X 2- . Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt (p,n,e ) là 140 hạt . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt . Số khối của ion M + lớn hơn của ion X 2- là 23 . Tổng số hạt p,n, e trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2- là 31 . a) Viết cấu hình e của M và X . b) Xác đònh vò trí của M , X trong bảng tuần hoàn ? Dạng 3 : Tìm các loại hạt cơ bản khi thiếu dữ kiện ( áp dụng điều kiện bền của nguyên tử có Z = 2 – 82 : 1 1,5 N Z ≤ ≤ ) Bài 1 : Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố R là 28 . a) Tính A ,Z của nguyên tử ? Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố R ? b) Viết cấu hình e của nguyên tử R và cho biết R là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? c) Để đạt đến cấu hình của khí hiếm gần nhất thì nguyên tử R nhường hay nhận bao nhiếu electron ? Bài 2 : Tổng p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 58 . a) Xác đònh A, Z của nguyên tử ? b) Viết cấu hình e của nguyên tử và cho biết X là kim loại , phi kim hay khí hiếm ? c) Để đạt đến cấu hình của khí hiếm gần nhất thì nguyên tử R nhường hay nhận bao nhiếu electron ? Dạng 4 : Bài tập có liên quan đến cấu hình e : Bài 1 : Viết cấu hình e đầy đủ cho các nguyên tố có lớp e ngoài cùng là : a) 2s 2 b) 2s 2 2p 4 c) 3s 1 d) 3s 2 3p 5 e) 3d 6 4s 2 f) 4s 2 4p 5 g) 5s 1 i) 5s 2 5p 3 Bài 2 : Cho kí hiệu các ion sau : 2 35 56 2 40 2 32 2 1 17 26 20 16 , , , ,H Cl Fe Ca S + − + + − . a) Hãy xác đònh số p , e , n có trong các ion trên ? b) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa của các ion trên ? Bài 3 : Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng 4s 2 ; A = 40 . a) Viết cấu hình e đầy đủ của nguyên tử nguyên tố X . b) Hãy tính số n của X ? Bài 4 : a) Các ion X + , Y - và nguyên tử Z nào có cấu hình e 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 ? b) Viết cấu hình e của các nguyên tử trung hòa X và Y ?