1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE KL KIEM, KIEM THO, NHOM

17 704 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A.NHÔM

    • I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

      • HỢP CHẤT CỦA NHÔM

      • HỢP KIM CỦA NHÔM

      • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Nội dung

Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm KIM LOẠI KIỀM I. Cấu tạo nguyện tử: _ Có 1e ở lớp ngoài cùng : ns 1 _ Mạng tinh thể : LPT khối. II. Tính chất vật lí: _ Khối lượng riêng nhỏ. _ Nhiệt độ (t o ) nóng chảy thấp. _ Độ cứng thấp ( có thể dùng dao cắt ) _ Độ dẫn điện cao. III. Tính chất hoá học: Tính khử mạnh hay dễ bị oxi hoá. M – 1e → M + ( quá trình oxi hoá kim loại ) 1. Với phi kim : a. O 2 : 4M + O 2 → 2M 2 O Li: Cho ngọn lửa đỏ son Na: Cho ngọn lửa đỏ vàng K: Cho ngọn lửa đỏ tím b. Cl 2 : 2M + Cl 2 → 2MCl 2. Với H 2 O : M + H 2 O → MOH + 2 1 H 2 3. Với axit : tác dụng mãnh liệt. M + 2H + → M + + H 2 IV. Điều chế : Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit của kim loại kiềm . 2NaCl → Na + Cl 2 4NaOH → 4Na + O 2 + H 2 O V. Hợp chất quang trọng của Natri : A. NaOH : xút ăn da. 1. Tính chất : Dung dịch có tính bazơ mạnh pH > 7 a. Với axit : H + + OH – → H 2 O b. Với oxit axit : CO 2 + NaOH → NaHCO 3 (1) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) a = nOH - / nCO 2 a ≤ 1 → (1); a ≥ 2 → (2) ; 1 < a < 2 → (1), (2) c. Với dung dịch muối : CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 xanh lam NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 + H 2 O Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Al(OH) 3 ↓ + 3Na 2 SO 4 keo trắng Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O tan 1 { Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 NaHSO 4 + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O * Chú ý : Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan : Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 2. Điều chế : Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. 2NaCl + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ + Cl 2 ↑ (catot) (anot) 3. Ứng dụng : Chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, giấy, dệt. B. Muối CACBONAT : Natri hidro cacbonat : NaHCO 3 Natri cacbonat : Na 2 CO 3 -Tính tan / H 2 O ít tan tan tốt _Nhiệt phân 2NaOH → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O không _Với bazơ NaHCO 3 + NaOH + → Na 2 CO 3 + H 2 O không _Với axit mạnh NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O ⇒ ion HCO − 3 lưỡng tính. Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O _Thuỷ phân _Quy tím d 2 có tính kiềm yếu HCO − 3 + H 2 O H 2 CO 3 + OH − pH > 7 không đổi màu d 2 có tính kiềm mạnh CO − 2 3 + H 2 O HCO − 3 + OH − pH > 7 → xanh BÀI TẬP : 1. Phát biểu nào sau đây đúng về kim loại kiềm : A. t o nóng chảy, t o sôi thấp B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. C. Độ dẫn điện dẫn t o thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns 1 2. Cấu hình e của ion Na + giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây : A. Mg 2+ , Al 3+ , Ne B. Mg 2+ , F – , Ar C. Ca 2+ , Al 3+ , Ne D. Mg 2+ , Al 3+ , Cl – 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm : A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxy hóa nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử 5. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R + là 2p 6 . Nguyên tử R là : A. Ne B. Na C. K D. Ca 4.Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong : A. NH 3 lỏng B. C 2 H 5 OH C. Dầu hoả. D. H 2 O 5. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với : A. Muối B. O 2 C. Cl 2 D. H 2 O 6. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm : A. Điều có mạng tinh thể giống nhau : Lập phương tm khối. B. Dễ bị oxi hoá. C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit. D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1e ở phân lớp p. 7. Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ son : A. Li B. Na C. K D. Rb 2 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm 8. Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây : A. Na 2 O B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. Cả A,B, C. 9. Trường hợp nào sau đây Na + bị khử : A. Điện phân nc NaCl B. Điện phân d 2 NaCl C. Phân huỷ NaHCO 3 D. Cả A,B, C. 10. Dãy dung dịch nào sau đây có pH > 7 : A. NaOH, Na 2 CO 3 , BaCl 2 B. NaOH, NaCl, NaHCO 3 C. NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 D. NaOH, NH 3 , NaHSO 4 11. Dung dịch nào sau đây có pH = 7 : A. Na 2 CO 3 , NaCl B. Na 2 SO 4 , NaCl C. KHCO 3 , KCl D. KHSO 4 , KCl 12. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, tại khu vực gần điện cực catot, nếu nhúng quì tím vào khu vực đó thì : A. Quì không đổi màu B. Quì chuyển sang màu xanh C. Quì chuyển sang màu đỏ D. Quì chuyển sang màu hồng 13. Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây : A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. CuSO 4 D. NaHSO 4 14. Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO 3 : 1. Kém bền nhiệt 5.Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu 2. Tác dụng với bazơ mạnh 6.Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh 3. Tác dụng với axit mạnh 7. Thuỷ phân cho môi trường axit 4. Là chất lưỡng tính 8. Tan ít trong nước A. 1, 2, 3 B. 4, 6 C. 1, 2, 4 D. 6, 7 15. Cho CO 2 tác dụng với dung dịch NaOH ( tỉ lệ mol 1:2 ) thì pH dung dịch sau phản ứng như thế nào : A. pH < 7 B. pH > 7 C. pH = 7 D. k 0 x định 16. Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là: A. Li B. Na C. K D. Cs 18. Cho Na vào dung dịch CuCl 2 hiện tượng quan sát được là : A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện ↓ xanh lam C. Xuất hiện ↓ xanh lục D. Sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh lam 19. Kim loại nào tác dụng 4 dung dịch : FeSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , CuCl 2 , AgNO 3 A. Sn B. Zn C. Ni D. Na 22. Nung 100 (g) hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 đến khối lượng không đổi được 69 (g) chất rắn. % khối lượng Na 2 CO 3 trong X là : A. 16 % B. 84 % C. 31 % D. 73 % 23. Nung 7,26 (g) hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 đến khối lượng không đổi thu được 0,84 lit CO 2 (đktc). % khối lượng Na 2 CO 3 trong X là : A. 15,2 % B. 15,3 % C. 15,4 % D. 17 % 24. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 11 g 25. Cho 6,26 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng hết với 200 ml dung dịch HNO 3 0,5M. % khối lượng Na 2 CO 3 trong X là : 3 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm A. 15,32 % B. 33,86 % C. 66,14 % D. 45,17 % 26. Hoà tan 4,6 (g) một kim loại bằng dung dịch HCl sau phản ứng, cô cạn d 2 thu đươc 11,7 (g) muối khan. Tìm kim loại : A. K B. Li C. Na D. Cs 27. Hoà tan 13,92 (g) hai kim loại kiềm thuộc hai CK kế tiếp vào nước thu được 5,376 (l) ở đkc. Hai kim loại là A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs D. Cs, Rb 28. Cho 8,9 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai CK kế tiếp tác dụng với HCl thu được 2,24 (l) khí ở đkc. Hai kim loại là : A. Li, Na B. Na, K C. K, Cs D. Cs, Rb 29. Cho 8,9 (g) hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thuộc hai CK kế tiếp tác dụng với HCl thu được 2,24 (l) khí ở đkc. Khối lượng hai muối khan sinh ra là : A. 10 (g) B. 20 (g) C. 30 (g) D. 40 (g) 30. Cho 3.38 (g) hỗn hợp muối cacbonat và hidro cacbonat của kim loại kiềm, sau đó thêm d 2 HCl dư vào hỗn hợp đó thu được 0,672 (l) khí. Kim loại kiềm đó là : A. Li B. K C. Na D. Cs 31. Cho 22, 4 (lit) CO 2 đkc tác dụng với dung dịch chứa 60 (g) NaOH. Khối lượng muối thu được là : A. 10,6 g Na 2 CO 3 B. 12,6 g NaHCO 3 C. 4,2 g Na 2 CO 3 và 5,3 g NaHCO 3 D. 5,3 g Na 2 CO 3 và 4,2 g NaHCO 3 KIM LOẠI NHÓM II A I. Cấu tạo nguyên tử : _Có 2e ở lớp ngoài cùng : ns 2 _ Mạng tinh thể : Be, Mg Ca, Sr Ba Lục giác LPTD LP TK II. Tính chất vật lí : _ Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al \ Ba _ t o sôi, t o nóng chảy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp trừ Be. _ Độ cứng tuy cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp. III. Tính chất hoá học : Khử mạnh ( dễ bị oxi hoá ) : M – 2e → M 2+ 1. Với phi kim : 2M + O 2 → 2MO(Be, Mg pư chậm do sinh ra lớp oxit bền) M + Cl 2 → MCl 2 2. Với axít : a. HCl, H 2 SO 4 (l) : kim loại này khử ion H + thành H 2 Mg + 2H + → Mg 2+ + H 2 b. HNO 3 ,H 2 SO 4 đđ : khử 5 N + , 6 S + thành các hợp chất mức oxi hoá thấp hơn. 4Ca + 10HNO 3 (l) → 4Ca(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O Mg + 4HNO 3 đđ → Mg(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 3. Tác dụng với nước :  Be không tác dụng.  Mg khử chậm : Mg +2H 2 O → Mg(OH) 2 ↓ + H 2 ngăn cản phản ứng 4 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm  Ca, Sr, Ba tác dụng với nước mạnh mẽ IV. Điều chế : điện phân nóng chảy muối halogenua. CaCl 2 → Ca + Cl 2 Catot (–) anot (+) V. Hợp chất quan trọng của CANXI : A. CaO Canxi oxit : Vôi sống. _ Tac dụng với nước, tỏa nhiệt : CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 ít tan. _ Với axit : CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O _ Với oxit axit : CaO + CO 2 → CaCO 3 ( Đá vôi ) B. Ca(OH) 2 Canxi hidroxit : Vôi tôi _ Ít tan trong nước : Ca(OH) 2 Ca 2+ + 2OH − _ Với axít : Ca(OH) 2 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O _ Với oxit axit : Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) Ca(OH) 2 + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 (2) Tỉ lệ tương tự phản ứng với NaOH. ( Xét a= n OH : n CO 2 ) a ≤ 1 → (2) a = a ≥ 2 → (1) 1 < a < 2 → (1) và (2) _ Với d 2 muối : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaOH C. CaSO 4 Canxi sunfat : Thạch cao _ Ít tan trong nước. _ CaSO 4 . 2H 2 O : thạch cao sống _ CaSO 4 . H 2 O : thạch cao nung _ CaSO 4 : thạch cao khan D. Canxi cacbonat : CaCO 3 : Canxi cacbonat Ca(HCO 3 ) 2 : Canxi hidro cacbonat Với nước không tan Tan Ca(HCO 3 ) 2 → Ca 2+ + 2HCO − 3 Với bazơ mạnh không phản ứng Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓ + 2H 2 O Với axit mạnh CaCO 3 +2HCl→CaCl 2 +CO 2 +H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 +2HCl→CaCl 2 +2CO 2 +2H 2 O ⇒ lưỡng tính Phản ứng trao đổi với CO − 2 3 , PO −3 4 Không Ca 2+ + CO − 2 3 → CaCO 3 ↓ 3Ca 2+ + 2PO 4 3- → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 không tan tan (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi tạo hang động. (2) giải thích sự tạo thành thạch nhủ trong hang động. VI. Nước cứng : 5 trắng (1) (2) 2 CO OH n n − Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm 1. Định nghĩa : _ Chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ gọi là nước cứng. _ Không chứa hoặc chứa ít Ca 2+ , Mg 2+ gọi là nước mềm. 2. Phân loại : _ Nước cứng tạm thời : Mg(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 _ Nước cứng vĩnh cửu : MgCl 2 , CaCl 2 , MgSO 4 , CaSO 4 . _ Nước cứng toàn phần: Chứa đồng thời Ca 2+ , Mg 2+ ,Cl - , SO 4 2- ,HCO 3 - . 3. Tác hại : _ Vải sợi mau mục nát, lãng phí xà phòng. _ Tiêu tốn nhiên liệu, giảm mùi vị thức ăn. _ Đóng cặn trong nồi hơi không an toàn. v.v … 4. Cách làm mềm nước : a. Phương pháp đun sôi ( loại NCTT ) : Ca(HCO 3 ) 2 → o t CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O b. Phương pháp kết tủa:  Ca(OH) 2 vừa đủ ( loại NCTT ) : Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + CO 2 + H 2 O  Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 ( loại NCTT + NCVC ) : CaSO 4 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + Na 2 SO 4 Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaHCO 3 c . Phương pháp trao đổi ion :cho nước cứng qua chất trao đổi cationit loại NCTT hoặc NCVC. BÀI TẬP : 1. Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA : A. t o sôi, t o nóng chảy biến đổi không tuân theo qui luật. B. t o sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tử khối. C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Năng lượng ion hóa giảm dần 2. Từ Be -> Ba có kết luận nào sau sai : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. t o nóng chảy tăng dần. C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần. 3. Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A. Be B. Mg C. Ca D. Sr 6. Hiện tượng nào xảy ra khi thổi từ từ khí CO 2 vào nước vôi trong : A. Sủi bọt dung dịch B. D 2 trong suốt từ đầu đến cuối C. Có ↓ trắng sau đó tan D. D 2 trong suốt sau đó có ↓ 7. Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng : A. Ca(HCO 3 ) 2 → o t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O B. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl C. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 D. CaCO 3 → o t CaO + CO 2 8. Dung dịch Ca(OH) 2 phản ứng với dãy chất nào sau đây : 6 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm A. BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Al B. CO 2 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 C. NaCl , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 D.NaHCO 3 ,NH 4 NO 3 , MgCO 3 10. Có ba chất rắn: CaO , MgO , Al 2 O 3 dùng hợp chất nào để phân biệt chúng : A. HNO 3 đđ B. H 2 O C. d 2 NaOH D. HCl 11. Có 4 mẩu kim loại : Ba, Mg, Fe, Ag nếu chỉ dùng H 2 SO 4 loãng thì nhận biết những kim loại nào : A. 4 kim loại B. Ag, Ba C. Ag, Mg, Ba D. Ba, Fe 12. Có 4 chất bột màu trắng : CaCO 3 , CaSO 4 , K 2 CO 3 , KCl hoá chất dùng để phân biệt chúng là : A. H 2 O , d 2 AgNO 3 B. H 2 O , d 2 NaOH C. H 2 O , CO 2 D.d 2 BaCl 2 , d 2 AgNO 3 13. Dùng hợp chất nào để phân biệt 3 mẩu kim loại : Ca, Mg, Cu: A. H 2 O B. d 2 HCl C. d 2 H 2 SO 4 D. d 2 HNO 3 14. Cho 4 d 2 không màu Na 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , NaCl , AlCl 3 chỉ dùng một dung dịch nào sau để phân biệt hết 4 d 2 trên : A. d 2 NaOH B. d 2 Ba(OH) 2 C. d 2 Na 2 SO 4 D. CaCl 2 15. Dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận ra 3 lọ dung dịch : H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 ? A. Quỳ tím B. Bột kẽm C. Na 2 CO 3 D. Quỳ hay bột kẽm, hoặc Na 2 CO 3 16. Cho sơ đồ phản ứng : Ca + HNO 3 rất loãng → Ca(NO 3 ) 2 + X + H 2 O X + NaOH(t o ) có khí mùa khai thoát ra. X là : A. NH 3 B. NO 2 C. N 2 D. NH 4 NO 3 17. Cho các chất Ca, Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaO. Hãy chọn dãy nào sau đaay có thể thực hiện được: A. Ca → CaCO 3 → Ca(OH) 2 → CaO B. Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 C. CaCO 3 → Ca → CaO → Ca(OH) 2 D. CaCO 3 → Ca(OH) 2 → CaO → Ca 18. Trong một cốc có a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - , d mol HCO 3 - . Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 3a + 3b = c + d D.2a+b=c+ d 20. Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường : A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba C. Na, K 2 O, BaO D.Na,K 2 O, Al 2 O 3 21. Nước cứng là nước : A. Chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ B. Chứa ít Ca 2+ , Mg 2+ C. Không chứa Ca 2+ , Mg 2+ D. Chứa nhiều Na + , HCO − 3 22. Một loại nước chứa nhiều Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 là : A. NCTT B. TCVC C. nước mềm D. NCTP 23. Để làm mêm NCTT dùng cách nào sau : A. Đun sôi B. Cho d 2 Ca(OH) 2 vừa đủ C. Cho nước cứng qua chất trao đổi cationit D. Cả A, B và C 24. Dùng d 2 Na 2 CO 3 có thể loại được nước cứng nào : A. NCTT B. NCVC C. NCTP D. k o loại 25. Sử dụng nước cứng không gây những tác hai nào sau : 7 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm B.Tốn nhiên liệu, giảm hương vị thuốc C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp D. Tắc ống dẫn nước nóng 26. Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA : A. Đpdd B. Đp nc C. Nhiệt luyện D. Thuỷ luyện 27. Gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng: A. NO 3 - B. SO 4 2- C. ClO 4 - D. PO 4 3- 28. Cho 4 cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước cất, NCTT, NCVC, NCTP. Chỉ dùng cách đun nóng và dung dịch Na 2 CO 3 có thể nhận ra được chất nào: A. NCTT B. nước cất và NCTT C. NCTT, NCVC D. cả 4 cốc trên 30. Kim loại không khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. Na B. K C. Be D. Ca 31. Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là: A. Cu B. Fe C. Be D. Ba 32. Công thức của thạch cao sống là: A. CaSO 4 .2H 2 O B. CaSO 4 .H 2 O C. 2CaSO 4 .H 2 O D. CaSO 4 33. Cho 4,8 một kim loại M vào 250 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng xong thu được 2,688 lit H 2 đktc. M là A. Ba B. Fe C. Mg D. Ca 34. Hoà tan 12 (g) muối sunfat của một kim loại nhóm IIA vào nước được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung dịch X thì thu được 23,3 (g) kết tủa. Công thức muối cần tìm là : A. CaSO 4 B. SrSO 4 C. BeSO 4 D. MgSO 4 35. Hoà tan một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 24,2 (g) muối khan. Kim loại đã dùng là : A. Zn B. Fe C. Mg D. Al 36. Nung 1,871 (g) một muối cacbonat của kim loại hoá trị II thu được 0,656 (g) CO 2 . Kim loại là : A. Ca B. Mn C. Mg D. Zn 37. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát ra. Muối clorua là: A. NaCl B. KCl C. BaCl 2 D. CaCl 2 38. Oxy hóa một kim loai M hóa trị II thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là; A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba 39. Cho 12,2 (g) hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 sau phản ứng thu được 19,7 (g) kết tủa. Phần trăm số mol Na 2 CO 3 trong hỗn hợp là : A. 50 % B. 40 % C. 60 % D. 55,6 % 40. Cho 4,4 (g) hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA kế cận nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 (lit) H 2 đkc. Hai kim loại là : A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba 41. Nung hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loại đó là: A. Mg- Ca B. Be- Mg C. Ca- Sr D. Sr- Ba 8 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm 42. Hoà tan hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 10,08 (l) khí ở đkc. Cô cạn dung dịch sau phản được muối khan tăng bao nhiêu gam so với hỗn hợp ban đầu : A. 1,95 (g) B. 4,95 (g) C. 2,95 (g) D. 3,95 (g) 43. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M / CO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 1,68 C. 2,24 D. 3,36 44. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO 3 và Y 2 CO 3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là: A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g 45. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na 2 CO 3 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 147,75 g B. 146,25 g C. 145,75 g D. 154,75 g 46. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lit dung dịch HCl 0,5M. Kim loại là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr 47. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm : CaCO 3 , Na 2 CO 3 được 11,6 (g) chất rắn và 2,24 (l) khí ở đkc. % CaCO 3 trong X là : A. 6,25 % B. 52.6 % C. 25,6 % D. 62,5 % 48. Hòa tan 23,9 gam hỗn hợp bột BaCO 3 và MgCO 3 trong nước cần 3,36 lit CO 2 (đktc). Thành phần khối lượng BaCO 3 trong hỗn hợp là: A. 82,4 % B. 17,6 % C. 81,3 % D. 15,7% 49. Cho 2, 24 (l) CO 2 đkc vào hai (l) dung dịch Ca(OH) 2 thu được 6 (g) ↓ . Nòng độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 là : A. 0,004 M B. 0,002 M C. 0,006 M D. 0,008 M 50. Cho 10 (l) hỗn hợp khí N 2 và CO 2 qua 2 (l) d 2 Ca(OH) 2 0,02 M thu được 1 (g) ↓. % thể tích CO 2 trong hỗn hợp là : A. 15,68% B. 84,32% C. 45% D. 50% 51. Cho 8 (l) hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2 ở đkc ( CO 2 chiem 9,2 % về thể tích ) đi qua dung dịch chứa 7,4 (g) Ca(OH) 2 kết tủa thu được sau phản ứng có khối lượng là : A. B. C. D. 52. Cho V (l) CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd Ca(OH) 2 0,7 M, thu được 4 (g) ↓. V bằng : A. 0,896 (l) B. 1,568 (l) h 0,896 (l) C. 0,896 (l) h 2,24 (l) D. 2,24 (l) 53. Hấp thu hoàn toàn 0,224 (l) CO 2 (đkc) vào 2 lit Ca(OH) 2 0,01 M ta thu được m (g) ↓. M bằng : A. 1 (g) B. 1,5 (g) C. 2 (g) D. 2,5 (g) 54. Trường hợp nào sau đậy ta sẽ thu được 2 muối : A. 2,24 (l) CO 2 (đkc) + 500 (ml) d 2 NaOH 0,2M B. 2,24 (l) CO 2 (đkc) + 750 (ml) d 2 NaOH 0,2M C. 2,24 (l) CO 2 (đkc) + 1000 (ml) d 2 NaOH 0,2M D. 2,24 (l) CO 2 (đkc) + 1500 (ml) d 2 NaOH 0,2M 55. Cho V (l) CO 2 đkc vào 300 (ml) dd Ca(OH) 2 1M sau phản ứng thu được 25 (g)↓. V bằng : A. 5,6 (l) B. 5,6 (l) hoặc 6,72 (l) C. 5,6 (l) hoặc 7,84 (l) D. 5,6 (l) hoăc 8,96 (l) 9 Kiềm-Kiềm Thổ-Nhôm 56. Cho V lit CO 2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH) 2 . Lọc tách kết tủa, đun nóng dung dịch còn lại đến hoàn toàn thu được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị V bằng: A. 1,12 lit B. 1,344 lit C. 1,568 lit D. 1,792 lit NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A.NHÔM I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Al : [Ne] 3s 2 3p 1 Mạng tinh thể: lập phương tâm diện II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Là kim loại nhẹ. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Dễ dát mỏng. - Độ cứng thấp III. HÓA TÍNH: Tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa): Al  Al 3+ + 3e 1. Với phi kim: 4Al + 3O 2  2Al 2 O 3 (lớp bảo vệ bền, ngăn cản phản ứng) 2Al + 3Cl 2  2AlCl 3 2. Với axít: a. HCl, H 2 SO 4 (loãng): Nhôm khử H + thành H 2 2Al + 6H +  2Al 3+ + 3H 2 b. H 2 SO 4 đđ, HNO 3 đđ - Nhôm không phản ứng với 2 axít này ở trạng thái đặc nguội. - Khử S +6 , N +5 xuống mức oxi hóa thấp hơn. Al + 6HNO 3đđ  Al(NO) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O Al + HNO 3(L)  (NO, N 2 O, N 2 , NH 3 , NH 4 NO 3 ) 3. Với nước: Phản ứng xảy ra trên bề mặt thanh nhôm tạo Al(OH) 3 không tan ngăn cản phản ứng  vật liệu bằng nhôm không phản ứng với nước. 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3↓ + 3H 2 4. Với dd muối: 2Al + 3FeCl 2  3Fe+ 2AlCl 3 5. Phản ứng nhiệt nhôm: Với oxít của kim loại có tính khử TB và yếu. CuO, Cr 2 O 3 , Fe x O y + Al  Al 2 O 3 + Kloại 6. Với dd kiềm: Lớp bảo vệ: Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O (1) 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3 + 3H 2 (2) Al(OH) 3 + NaOH  NaAlO 2 + 2 H 2 O (3) (2),(3) lặp lại nhiều lần 2Al + 2NaOH + H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 IV. ĐIỀU CHẾ NHÔM: Gồm 3 giai đoạn: *Giai đoạn 1: làm sạch quặng boxit lẫn Fe 2 O 3 .SiO 2 - Cho quặng vào dung dịch NaOH dư, Fe 2 O 3 không tan. 10 [...]... SiO2, muốn tinh chế Al2O3 ta dùng hợp chất nào sau đây: HCl, NaOH H2SO4, NaOH A C NaOH, CO2 NaOH, NH3 B D 14 Cho NaOH dư vào dd [AlCl 3, Fe2(SO4)3, Cu(NO3)2] sau phản ứng thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa dem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X là: A Al2O3, Fe2O3, CuO C Fe2O3, CuO B Al2O3, Fe2O3, Cu D FeO, CuO 15 Trong quá trình sản xuất nhôm, người ta hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy nhằm: . nhôm: Với oxít của kim loại có tính khử TB và yếu. CuO, Cr 2 O 3 , Fe x O y + Al  Al 2 O 3 + Kloại 6. Với dd kiềm: Lớp bảo vệ: Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O (1) 2Al + 6H 2 O  2Al(OH) 3. vào dd [AlCl 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 ] sau phản ứng thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa dem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X là: A. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO B. Al 2 O 3 ,

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w