1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 8: NHẬT BẢN

3 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 10 – Ngày soạn 13/9/2009 BÀI 8 – NHẬT BẢN I. MỤC ĐÍCH U CẦU: 1. Kiến thức cơ bản: - Nắm được q trình phát triển lịch sử của Nhật từ sau CTTG . - Hiểu được vai trò kinh tế quan trọng của Nhật trên thế giới và đặc biệt ở Châu Á. - Lí giải được sự phát triển thần kì của Nhật Bản . 2. Về tư tưởng: - Thán phục và tự hào hơn về khả năng sáng tạo con người. - Ý nghĩa về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với cơng cuộc hiện đại hóa đất nước . 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: 1. Bản đồ nước Nhật, bản đồ thế giới thời “Chiến tranh lạnh” . 2. Bộ đĩa Encadar 2004 (phần nước Nhật). 3. Bảng sơ kết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói rằng: Tây Âu là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới nữa sau thế kỉ XX? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm Tình hình Nhật sau chiến tranh thế giớ II như thê nào ? + Của cải tích luỹ 10 năm trước chiến tranh bò tiêu huỷ + 2,53 triệu người mất tích-bò thương + 13,1 triệu người thất nghiệp + Lạm phát nghiêm trọng từ 1945-1949. - Hiến pháp mới 1947 thay cho hiến pháp Minh Trò 1898  tuyên ngôn về hoà bình là đặc điểm nổi bật - Ban hành đạo luật giáo dục 1947 theo chế độ: 6-3- 3-4  nâng mức giáo dục bắt buộc là 9 năm + Vì sao từ những năm 1950-1951 kinh tế Nhật Bản Được phục hồi ? - Sự nỗ lực của Nhật - Sự viện trợ của Mỹ  dưới hình thức vay nợ tứ 1945-1950 Nhật nhận viện trợ từ Mỹ và nước ngoài khoảng 14 tỷ $ + Liên minh Mỹ-Nhật được thể hiện như thế nào - Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và hơn 28 văn quân ở Nhật - Sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật từ 1960- 1973 + Tốc độ tăng trưởng hàng năm 11% GNP 1950 đạt 20 tỷ $, 1968 đạt 183 tỷ $, 1973 đạt 402 tỷ $ 1. Nhật Bản từ 1945 – 1952: _ Bối cảnh: CTTG II đã để lại cho NB những hậu quả hết sức nặng nề. NB bị qn đội Mỹ, với danh nghĩa lực lượng ĐM chiếm đóng (1945 – 1952) nhưng Chính phủ NB vẫn tồn tại và hoạt động. _ CT: BCH tối cao lực lượng ĐM (SCAP) thực hiện: + Loại bỏ chủ nghĩa qn phiệt và bộ máy chiến tranh, xét xử tội phạm chiến tranh,. + 1947, ban hành Hiến pháp mới, quy định NB là nước qn chủ lập hiến nhưng thực chất là theo chế độ đại nghị tư sản, bãi bỏ quyền lực của Thiên hồng đối với nhà nước, Nghị viện gồm 2 viện do dân bầu ra là cơ quan lập pháp, chính phủ nắm quyền hành pháp. + NB từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, khơng duy trì qn đội thường trực. _ KT: SCAP đã thực hiện 3 cuộc cải cách lớn: SGK/53. + Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Daibátxư”. + Cải cách ruộng đất. + Dân chủ hóa lao động.  1950 -1951, KTNB đã khơi phục, đạt mức trước chiến tranh. _ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mĩ: 8/9/1951, ký Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcơ chấm dứt chế độ chiếm đóng của ĐM và kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (chấp nhận sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, cho Mĩ đóng qn và xây dựng căn cứ trên đất Nhật). 2. Nhật Bản từ 1952 – 1973: Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 1 Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 10 – Ngày soạn 13/9/2009 + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm gấp 6 lần Mỹ + Từ 1950-1971 xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần - Phân tích những nguyên nhân của sự phát triển thần kì đó - Vì sao yếu tố quan trọng nhất là con người ? + Con người Nhật có truyền thống ý thức tự lực, tự cường vươn lên-được giáo dục cơ bản, có trình độ văn hoá, kó thuật cao, kó năng đổi mới và bổ sung tri thức nhanh - Những khó khăn trong nền kinh tế Nhật + Chính sách đối ngoại của Nhật 1973-1991, so sánh với giai đoạn trước đó (tư liệu sách giáo viên) - Từ 1991 đến nay: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt dưới 1% - 1996 khôi phục lại mức 2,9% các năm sau tụt xuống âm - Những nét mới trong quan hệ đối ngoại của Nhật trong thời kì từ 1991-2000 _ Kinh tế: + 1952 – 1960, KT phát triển nhanh. + 1960 – 1973, KT phát triển thần kỳ, tốc độ tăng trưởng cao, đứng thứ hai thế giới tư bản (sau Mỹ). + Từ đầu những năm 70 trở đi, NB trở thành một trong 3 trung tâm KT - TC lớn của TG. _ Giáo dục, Khoa học - kĩ thuật: Rất được coi trọng, mua phát minh sáng chế, tập trung chủ yếu trong CN dân dụng với các sản phẩm nổi tiếng TG: ti vi, tủ lạnh, ơ tơ, đóng được tàu chở dầu 1 triệu tấn, đường ngầm dưới biển dài 53,8km, cầu đường bộ dài 9,4km. * Những yếu tố để nhật trở thành siêu cường KT: SGK/55. + Con người được coi là vốn q nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. + Vai trò quản lý, lãnh đạo có hiệu quả của Nhà nước. + Các cơng ty NB năng động, có tiềm lực và sức cạnh tranh cao. + Áp dụng thành cơng các thành tựu KHKT hiện đại. + Chi phí cho quốc phòng thấp. + Tận dụng tốt các yếu tố bên ngồi để phát triển. * Hạn chế (khó khăn): SGK/55. + Lãnh thổ NB khơng rộng, tài ngun rất nghèo nàn, ngun liệu, nhiên liệu phụ thuộc vào nước ngồi. + Cơ cấu vùng KT thiếu cân đối, giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp cũng mất cân đối. + Ln gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Âu, Trung Quốc, các nước CN mới… _ Chính trị: + Đối nội: Đảng Dân chủ Tự do (LDP) liên tục cầm quyền ở Nhật, chủ trương xây dựng nhà nước phúc lợi chung, tăng thu nhập quốc dân. + Đối ngoại : Liên minh chặt chẽ với Mĩ, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống chiến tranh đòi cải thiện đời sống khơng ngừng diễn ra. 1956, bình thường hóa quan hệ với LX, là thành viên của LHQ. 3. Nhật Bản từ 1973 – 1991: _ KT: + Từ 1973, KT Nhật phát triển xen với những đợt suy thối ngắn. + Từ nửa sau những năm 80, NB trở thành siêu cường tài chính số 1 TG (dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, là chủ nợ lớn nhất TG). _ Chính trị, đối ngoại: + Thực hiện chính sách mới qua học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991): Tăng cường quan Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 2 Giáo án Lịch sử 12 – Ban Cơ bản Tiết 10 – Ngày soạn 13/9/2009 hệ KT, CT, VH, XH với các nước Đơng Nam Á và tổ chức Asean. + 21/9/1973, NB thiết lập quan hệ ngoại giao với VN. 4. Nhật bản từ 1991 - 2000: _ Kinh tế: Từ đầu thập kỷ 90, KT suy thối nhưng vẫn là 1 trong 3 trung tâm KT – TC lớn của TG. _ KH - KT: Phát triển ở trình độ cao, đến 1992, phóng 49 vệ tinh, hợp tác với Mỹ và LX trong các chương trình vũ trụ. _ Văn hóa: Vẫn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. _ Chính trị: Chính quyền Nhật do các đảng đối lập cầm quyền, XH có phần khơng ổn định. _ Đối ngoại: + Duy trì liên minh với Mĩ. + Coi trọng quan hệ với Tây Âu, phát triển quan hệ với các nước ĐNÁ. + Từ đầu những năm 90, NB nổ lực vươn lên thành một cường quốc CT để tương xứng với vị thếsiêu cường KT. 4/ Củng cố bài: Giáo viên củng cố lại các nội dung kiến thức chính của bài: Nhật Bản từ sau chiến tranh  2000 (Nhấn mạnh sự “phát triển thần kì” của Nhật Bản trong giai đoạn 1955-1970), phân tích những nguyên nhân của sự phát triển: Nhận xét chính sách đối ngoại của Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn 1973-2000 (Liên hệ mối quan hệ Nhật-Việt trong lónh vực kinh tế-văn hoá từ 1991 đến nay) 5/ Bài tập: Học sinh lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của Nhật Bản từ 1945-2000 theo mẫu sau. Các giai đoạn Kinh tế Chính trò Đối ngoại 1945-1952 1952-1973 1973-1991 1991-2000 Huỳnh Thanh Tâm – THPT Thủ Khoa Nghĩa Trang 3

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w