1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn nuôi cá tra và cá ba sa

12 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

Trung tâm Khuyến nông Hải Dơng Kỹ thuật nuôi cá tra và cá ba sa I- đặc điểm sinh vật học cá tra - ba sa 1 - Phân loại: Cá Tra và Ba Sa là 2 trong số 11 loài thuộc họ cá Tra (Pangasindae) đợc xác định ở sông Cửu Long. Tài liệu mới nhất xếp cá Tra nằm trong giống cá Tra dầu. Cá Tra dầu ít gặp ở Việt Nam và chủ yếu ở Thái Lan và Campuchia, đợc ghi vào (sách đỏ) cần đợc bảo vệ. Cá Tra và Ba Sa của Việt Nam cũng hoàn toàn khác với loài cá nheo (Ictalunes punctatus) thuộc họ Ictaluvidae - Phân loại cá Tra: Bộ cá nheo: Siluniformes Họ cá Tra: Pangasiidae Giống cá Tra dầu: Panga Sianodon Loài cá tra: Pangasianodon Hypophthalmus - Phân loại cá Ba Sa: Bộ cá nheo: Siluniformes Họ cá Tra: Pangasiidae Giống cá Ba Sa: Panga Sius Loài cá Ba Sa: Pangasius Bocourri 2 - Phân bố: Cá Tra và Ba Sa phân bố chủ yếu ở lu vực sông Mê Kông gồm Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia. ở Việt Nam từ tháng 10 - tháng 5 ngoài tự nhiên không thấy cá có trứng mà chỉ thấy ở trong ao nuôi, do cá di c lên thợng nguồn để sinh sản. Từ tháng 5 - tháng 9 cá lại di c về hạ lu để kiếm mồi. Hàng năm cá bột, cá giống đợc vớt trên sông Tiền và sông Hậu đa vào ơng nuôi. Ngày nay chúng ta đã chủ động cho sinh sản nhân tạo đại trà ở hầu hết các tỉnh phía Nam do vậy đã chủ động cung cấp con giống chất lợng đáp ứng phong trào nuôi. 3 - Đặc điểm, hình thái, sinh lý: - Cá Tra là cá da trơn (không có vẩy) thân dài lng xám, bụng bạc trắng, miệng rộng có 2 đôi râu dài. Cá Tra sống trong nớc ngọt, có thể sống ở vùng nớc lợ nồng độ muối 5 - 7 %, chịu nớc chua phèn pH 4 - 5. Chịu rét kém ở nhiệt độ 10 - 1 12 0 C cá chết hàng loạt. Ưa nhiệt độ cao chịu tới 39 0 C. Lợng hồng cầu trong máu lớn hơn một số loài cá khác. Có cơ quan hô hấp phụ, có bóng khí, hô hấp qua da, chịu đựng tốt trong môi trờng nớc đặc, thiếu ôxy hoà tan. Tiêu hao oxy thấp hơn các loài cá mè, trôi, trắm cỏ, chép. - Cá Ba Sa (cá bụng) là cá da trơn, thân dài, đầu ngắn, tròn dẹp, bằng, trán rộng. Miệng nhỏ, lệch về phía dới răng hàm trên rộng, có hai đôi râu, râu hàm trên bằng 1/2 chiều dài đầu, râu hàm dới dài quá gốc vây ngực. Mắt to, bụng to, hai lá mỡ dày, phần sau thân dẹp 2 bên, lng đầu màu xám xanh, bụng màu trắng bạc. Cá Ba Sa khác với cá Tra là không có cơ quan hô hấp phụ cho nên chịu đựng môi tr- ờng nớc đặc thiếu oxy kém hơn cá Tra. Môi trờng sống chủ yếu là nớc ngọt. Ng- ỡng nhiệt độ 18 - 40 0 C chịu chua phèn pH = 5 trở lên. Ngỡng oxy 1,1mg/ lít trở lên. Do vậy nuôi thơng phẩm cần chọn môi trờng nớc có hàm lợng oxy hoà tan cao (nớc trong sạch giàu oxy). 4- Đặc điểm dinh dỡng - Sau khi nở cá Tra tiêu hoá hết noãn hoàng thì chuyển sang thức ăn bên ngoài chúng thích ăn mồi động vật tơi sống. Chúng dễ ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ơng nếu cung cấp thức ăn không đầy đủ. Đây là vấn đề trọng tâm cần lu ý khi - ơng nuôi cá Tra sau khi nở 3 - 4 ngày. Dạ dày của cá hình chữ V, co giãn đợc,ruột ngắn không gấp khúc lên nhau mà đợc treo ngay dới bóng hơi và tuyến sinh dục sát cột sống. Trong quá trình ơng nuôi cá giống dới ao chúng ăn động vật phù du cỡ nhỏ vừa cỡ miệng và thức ăn do con ngời cung cấp. Khi cá lớn biểu hiện rất rõ, phổ thức ăn rộng, cá ăn đáy, ăn thiên về động vật nhng rất dễ chuyển đổi các loại thức ăn. Trong môi trờng sống nếu thiếu thức ăn chúng có thể chuyển sang ăn mùn bã hữu cơ, bèo tấm, rong rêu nhỏ, thức ăn có nguồn gốc động vật do con ngời cung cấp. Trong ao nuôi cá thịt cá Tra có thể sử dụng tổng hợp các loại thức ăn nh rau, bèo, cám phụ phẩm lò mổ, động vật đáy và sinh vật phù du - Cá Ba Sa: Có tính ăn tạp nhng thiên về động vật. Sau khi nở 3 ngày cá sử dụng hết noãn hoàng bắt đầu ăn thức bên ngoài, cá có hệ tiêu hoá hoàn chỉnh. Cá háu ăn, tranh mồi kém cá Tra (liều hơn). Cá ăn thức ăn bên ngoài thời kỳ đầu cá nhỏ thích ăn các loại ấu trùng Actemia, Moina chiếm tỷ lệ 90 - 95% . Giai đoạn cá lớn cá có khả năng thích ứng nhanh với các loại thức ăn hỗn hợp nh rau, cám,thóc đậu đỗ, ngô kghoai sắn, phụ phẩm lò mổ, chế phẩm từ nông nghiệp, bột cá nhạt, cá tạp, thức ăn công nghiệp Do vậy ngời nuôi an tâm đầu t thức ăn từ nhiều nguồn với điều kiện giá thành hạ nhất và cho lợi nhuận cao nhất. Bảng 1: Thành phần thức ăn trong một cá Tra và cá Ba Sa ngoài tự nhiên 2 Loại thức ăn trong một cá Cá Tra Cá Ba Sa - Nhuyền thể 20,4% 5,4% - Cá nhỏ 21,8% 4,5% - Côn trùng 18,2% 6,7% - Thực vật lợng đẳng 10,7% 12,1 + 21,1% - Thực vật đa bào 1,6% 6,7% - Giáp xác 2,3% 5,4% - Mùn bã hữu cơ 35% 53,1% 5 - Đặc điểm sinh trởng - Cá Tra có tốc độ sinh trởng tơng đối nhanh. Thời kỳ nhỏ phát triển mạnh về chiều dài thân, ơng trong ao đất sau 1,5 tháng đạt 8 - 12 cm (cỡ 700 con/kg) cá càng lớn từ 2 kg trở lên thì tăng trọng lợng nhanh hơn so với tăng chiều dài. Tuổi thọ của cá đạt trên 20 năm. Trong tự nhiên đã gặp cá dài 1,8 mét nặng 18 kg. Trong ao nuôi cá bố mẹ cho đẻ đạt 10 tuổi năng 25 kg. Nuôi trong ao của tỉnh Hải Dơng qua theo dõi 2 năm 2003 - 2004 cho ăn thức ăn công nghiệp sau 5- 6 tháng cá đạt bình quân 1,5 - 1,8 kg/con, mật độ 3 con/m 2 những năm sau cá tăng trọng nhanh hơn năm đầu. Độ béo của cá tăng dần theo trọng lợng và đặc biệt tăng nhanh ở những năm đầu. Độ béo của cá giảm dần khi đến mùa sinh sản, cá đực béo hơn cá cái. - Cá Ba Sa: Đặc điểm sinh trởng tơng tự cá Tra nhng tốc độ tăng trởng chậm hơn cá Tra, nuôi sau 5 - 7 tháng cá đạt 1/2 tăng trởng so với cá Tra. 6 - Đặc điểm sinh sản: 6.1 - Cá Tra: - Tuổi thành thục: Cá đực: 2 tuổi, cá cái 3 tuổi mới phát dục thành thục trọng lợng cá thành thục năm đầu thờng từ 2,0 - 2,5 kg/con. Ngoài tự nhiên gặp cá Tra thành thục ở sông Campuchia và Thái Lan. Năm 1996 Thái Lan bắt cá Tra trên sông về cho sinh sản nhân tạo thành công và nghiên cứu đến 1972 Thái Lan công bố quy trình sinh sản nhân tạo cá Tra nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục trong ao đất. Cá Tra không có cơ quan sinh dục phụ do vậy nhìn bề ngoài khó phân biệt đợc cá đực, cá cái. Đến thời thành thục của cá tuyến sinh dục cá phát triển mới phân biệt đợc cá đực, cá cái. Buồng trứng cá cái tăng dần về kích thớc hạt trứng màu vàng hệ số thành thục có thể đạt 15 - 18%. Cá đực tinh sào phân nhánh, màu hồng chuyển dần 3 sang màu trắng sữa (sẹ có màu trắng sữa khi vuốt nhẹ hậu môn). Mùa vụ thành thục của cá ngoài tự nhiên từ tháng 5 - 6. Nuôi trong ao dới tác độngẻ lý sinh this của con ngời cá thành thục sớm hơn 30 - 40 ngày. Cá đẻ trứng dính vào giá thể nh rễ cây, rễ bèo sen các giá thể trong nớc, sau thời gian 20 - 30 giờ trứng nở thành cá bột và trôi theo dòng nớc về hạ lu các con sông, do vậy hàng năm nhân dân thơng vớt cá bột ở hạ lu sông Tiền và sông Hậu về ơng nuôi thành cá giống. ứng dụng trong sinh sản nhân tạo, các cơ sở sản xuất đã nuôi vỗ cá sớm, cho cá đẻ sớm hơn trong tự nhiên, sau khi cho đẻ lần đầu tiếp tục đa xuống ao nuôi vỗ sau 45 - 60 ngày cho đẻ vòng 2. Một năm có thể cho cá đẻ 2 - 3 lần. Sức sinh sản của cá Tra tơng đối lớn 1kg cá cái có thể cho 10 - 12 vạn trứng. Trứng có đờng kính 1mm. khi ra môi trờng nớc đạt 1,5 - 1,6mm do có màng trơng nớc. 6.2 - Cá Ba Sa: - Tuổi thành thục 3 - 4 tuổi ngoài tự nhiên mùa sinh sản vào tháng 3 - 4. Cá ngợc dòng lên thợng nguồn tìm bãi đẻ, đẻ trứng nh cá Tra. Không có cơ quan sinh dục phụ nên phân biệt cá đực cái là rất khó khăn khi quan sát hình dạng ngoài. Đến giai đoạn phát dục thành thục cá cái bụng to mềm, cá đực vuốt nhẹ hậu môn có tinh dịch trắng sữa chảy ra. Hệ số thành thục 2,7 - 6,2% sức sinh sản đạt 6 - 8 vạn trứng/kg cá cái. Trứng có tuyến dính bám vào giá thể nh trứng cá chép. Trong sinh sản nhân tạo thờng tập trung cho đẻ từ tháng 3 - 7 hàng năm sản suất hàng loạt với số lợng lớn khử tuyến dính, ấp bằng bình vây. Có giá thể dính trứng bằng bèo tây, mảnh lới nilon, ấp trứng trong bể vòng, bể composite II - Kỹ thuật sản xuất giống cá Tra - cá Ba Sa Trong sinh sản nhân tạo cá Tra và cá Ba Sa do các cơ sở sản xuất giống thực hiện từ khâu chọn cá, nuôi vỗ, kích thích tiêm thuốc kích sục tố ,ấp trứng nở thành cá bột. Để tìm hiểu kỹ khâu nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo bạn có thể tìm hiểu thêm các tài liệu và cơ sở sản xuất giống nhân tạo trong và ngoài tỉnh. 1 - Kỹ thuật ơng nuôi cá Tra, cá BaSa từ bột - hơng - giống a - Dinh dỡng: Sau khi cá nở tiêu thụ hết khối noãn hoàng dự trữ cá Tra bột thích ăn mồi tơi sống động vật có mùi tanh đó là các loại cá bột nh bột cá mè, cá rô đồng, cá rô hu, cá trắm cỏ, cá chép các loài giáp xác nh Moina, Daphnia, Artemia, cá ăn thịt lẫn nhau khi thức ăn không đủ. Ương cá tốt nhất là gây màu nớc trớc khi thả cá 4 - 5 ngày tạo thức ăn tự nhiên trong ao, cung cấp thêm thức ăn chất lợng cao thời gian đầu nh xay, bột cá nhạt, cám, duy trì màu nớc ao ổn định. b - Kỹ thuật ơng cá: 4 + Chuẩn bị ao ơng: Chọn ao ơng dễ gây màu nớc, ao có diện tích rộng ơng cá nhanh hơn nên chọn ao có diện tích 300 - 1.000m 2 độ sâu 1,2 - 1,5m có nguồn nớc cấp vào tháo ra thuận tiện. + Các thao tác tẩy dọn ao ơng: - Tát cạn làm sạch bắt sạch cá tạp trong ao, dọn sạch cỏ dại quanh bờ, phát quan bụi rậm, cây cối um tùm che xuống ao, dọn sạch cỏ rác, vật liệu rắn đáy ao, lấp hang hốc rò rỉ. - Ao có nhiều bùn đen vét bớt lớp bùn mặt để lợng bùn 20 - 25 cm. - Bón vôi tẩy ao rải đều khắp mặt đáy ao liều lợng 7 - 10 kg/100m 2 ao. Phơi đáy ao từ 3 - 5 ngày. - Bón lót phân chuồng ủ mục 30 - 50 kg/100m 2 ao, 50 - 70 kg phân xanh. - Lọc nớc vào ao qua lới chắn phù du không cho cá tạp lọt vào sau 4 - 5 ngày thả cá bột. + Thả cá bột: - Chọn cá bột đều cỡ quan sát cá bơi lội nhanh nhẹn, màu sắc tơi sáng bơi theo đàn. - Mật độ ơng trong ao: Cá tra 250 - 400 con/m 2 (9 - 15 vạn/sào). Cá Ba Sa 50 - 100 con/m 2 (2 - 4vạn/sào ao). Nếu ơng trong bể xi măng, quây bạt mật độ có thể tăng gấp 5 - 10 lần. +Bón phân gây màu nớc Gây màu nớc trớc khi thả cá bột: Bón lót phân chuồng đã đợc ủ kỹ rắc đều khắp đáy ao, phân xanh đợc bó thành từng bó nhỏ đờng kính 30 - 35 cm dìm xuống dới mặt nớc ao. (Liều lợng nh phần chuẩn bị ao ơng). Nếu sau 4 -5 ngày thấy màu nớc cha đạt màu nõn chuỗi non thì tăng cờng thêm N.P.K (Lâm Thao) liều lợng 2 - 3 kg/sào Bắc Bộ. Toàn bộ phân N.P.K đợc hoà tan trong xô thùng nhựa tan hết rồi té khắp mặt nớc ao. + Thức ăn nhân công do con ngờicung cấp: - Trong quá trình nuôi có thể bổ sung các loại thức ăn do con ngời cung cấp nh: cám gạo, cám ngô, đậu, đỗ, lòng đỏ trứng gà, bột cá, chợp cá , bã bia, bỗng rợu, cá tạp, ốc bơu vàng liều lợng dùng tăng dần theo tốc độ sinh trởng của cá qua từng giai đoạn. Ví dụ: 10 ngày đầu cứ 1 vạn cá bột 1 ngày cho ăn 4 - 6 lòng đỏ trứng gà, 500 - 600 gam bột đỗ tơng, bột gạo ngày cho ăn 2 - 3lần vào sáng, chiều, tối. Thức ăn đợc nấu chín té đều xung quanh ao. Sau 10 ngày cá lớn sử dụng thức ăn nhiều hơn cần lu ý điều chỉnh về số lợng và chất lợng thức ăn đồng thời th- 5 ờng xuyên duy trì ổn định màu nớc ao bằng cách bổ sung nguồn phân bón định kỳ 3 - 5 ngày bón phân 1 lần mỗi lần 30 - 40 kg/100 m 2 ao. Thời kỳ này có thể cho cá ăn thêm cá xay + cám gạo + đỗ tơng. Tỷ lệ 50% là cá và 50% là chất bột. Tỷ lệ cho ăn giai đoạn này là 5 - 7 % trọng lợng cá dới ao. Cá ơng đợc 25 - 30 ngày cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn do con ngời cung cấp lu ý nếu là cám chế biến phải có từ 30 - 50 % là bột cá nhạt hoặc cá tạp, ốc b- ơu vàng đợc xay nhỏ, còn lại là cho bột đỗ tơng, cám ngô, cám gạo đợc nấu chín trớc khi cho ăn. Dùng thức ăn viên công nghiệp cần lu ý hàm lợng đạm ghi trên bao bì 18 - 30%. Chọn thức ăn viên vừa cõ mồi của cá. Tỷ lệ cho ăn từ 3 - 5% trọng lợng cá dới ao. - Cỡ cá hơng, cá giống sau khi nuôi: + Cá hơng: Nuôi sau 3 - 4 tuần cá đạt 2,5 - 3,0 cm. Trọng lợng cá 3.000- 4.000con/kg. + Cá giống cấp 1 : Ương sau 30 - 35 ngày cá đạt 6 - 8 cm chiều cao thân 2,5 cm. Trọng lợng 150 - 200 con/kg. + Cá giống cấp 2: Ương sau 25 - 30 ngày cá đạt 8 - 12 cm, chiều cao thân 2,2 cm. Trọng lợng cá 100 - 120 con/kg. L u ý: - Trong quá trình ơng từ cá bột hơng giống cấp 1 giống cấp 2 cá lớn nhanh và rút ngắn thời gian nuôi còn phụ thuộc vào nhiệt độ, mật độ ơng, cho ăn. mật độ ơng từ cá hơng lên cá giống cấp 1 thờng 4 - 5 vạn/sào, ơng lên giống cấp 2 thờng 2 - 3 vạn/sào. - Trong trờng hợp ơng trong bể xi măng hoặc quây bạt cần lu ý thay nớc định kỳ đồng thời bổ sung thêm thức ăn tự nhiên trong tuần đầu nh Moina, Actemia hoặc trùng chỉ. Sau đó cho ăn cám viên, nh nuôi ở ao đất. - Thu hoạch và vận chuyển cá giống: - Luyện cá giống: Trớc khi xuất cá giống 3 ngày phải cho ăn cá chúng ăn hoặc cho ăn 1 ba/ ngày nhng trớc khi xuất cá 24 h không đợc cho cá ăn. Dùng lới dồn cá về 1/3 - 1/4 ao sau lại thả cá ra hoặc có thể dùng trâu đùa, cào, vồ làm cho đục nớc, tạo điều kiện cho cá hoạt động mạnh và quen dần môi trờng chật hẹp nớc đục. - é p cá: - Kéo lới dồn cá vào 8 - 9 h sáng 4 - 5 h chiều cá đợc ép trong bể có sục khí hoặc trong giai cắm dới ao nớc sạch. Mật độ thờng 1 vạn cá giống dùng 2 -3 giai cỡ 2m x 1m x 1m. Trong bể xi măng 1 vạn giống dùng bể xi măng 3 - 4m 3 máy sục khí có 10 - 12 cửa sủi khí. Thời gian ép cá từ 6 - 12 h tuỳ theo vận chuyển gần hay xa. 6 - Vận chuyển cá: + Vận chuyển hở: Dùng sọt, thùng, quây bạt trên xe. áp dụng vận chuyển gần, hiện nay ít dùng. + Vận chuyển bơm ôxy: Sủi bằng ôxy dùng lồ lớn 1 - 2m 3 quây túi ôxy áp dụng vận chuyển cỡ cá lớn dùng bình ôxy sủi đáy, hở miệng túi trên. - Bơm ôxy buộc kín túi: Đợc tính theo đầu con cá trên 1 lít nớc theo từng cỡ cá, Cỡ cá: 3 cm 1 lít nớc đóng đợc : 100 con 6 - 8 cm 1 lít nớc đóng đợc : 45 con 8 - 12 cm 1 lít nớc đóng đợc : 25 con VD: 1 túi nilon dài 1,2 m rộng 60 cm cha 20 - 30 lít nớc có thể đóng đợc 2 - 3.000 con cá hơng 900 - 1.200 con cá giống. Túi bơm ôxy đợc vận chuyển bằng các phơng tiện ô tô, xe máy, xích lô, công nông, xe đạp Nên vận chuyển vào thời điểm nhiệt độ thấp, trời râm mát, không cho ánh sáng chiếu trực tiếp vào túi cá. Nếu thời gian vận chuyển quá 8h phải thay ôxy, quá 12h phải thay nớc mới. - Thả cá: Vận chuyển cá đến ao ngâm túi cá trong nớc ao từ 5 - 10 phút nhằm giữ cân bằng nhiệt độ làm cá dễ bị sốc chết . Tắm cho cá trong dung dịch nớc muối 2- 3% trong 5 - 10 phút trớc khi thả xuống ao để hạn chế 1 số bệnh nấm 2 - Kỹ thuật nuôi cá Tra và cá Ba Sa thơng phẩm: - Cá Tra và cá Ba Sa đợc nông dân tỉnh Hải Dơng chính thức đa về ao nuôi có sản lợng lớn từ năm 2003 các năm trớc có nuôi nhng mang tính chất nuôi thí điểm và nuôi thử vì đặc điểm khí hậu miền Bắc có rét đậm nên cá hay bị chết. Đầu t khoa học kỹ thuật về đối tợng giống mới này cha đợc quan tâm. Qua 2 năm nuôi tại 1 số hộ trong tỉnh cho đạt năng suất rất cao 20 - 30 tấn/ha/vụ cho thấy kết quả nuôi rất tốt cần đợc nhân rộng và phát triển nuôi đa dạng mặt nớc. - Cá Tra và cá Ba Sa có đặc tính a nóng, chịu rét kém nên phù hợp với nhiệt độ cao ở những tháng mùa hè và thu ở miền Bắc, chịu đợc môi trờng nớc đặc rất tốt trong khi đó ở 1 số ao nuôi cá mè, trôi, trắmkhông nuôi đợc nhng vẫn nuôi đợc cá Tra và Ba Sa bình thờng. Tuy nhiên trong điều kiện nhu cầu an toàn thực phẩm chúng ta phải tuyệt đối tuân thủ qui trình nuôi cá Tra - Ba Sa theo yêu cầu kỹ thuật. a - Chuẩn bị ao nuôi: - Diện tích ao nuôi 200 m 2 trở lên đến 5.000m 2 phù hợp 1.000 - 2.000m 2 độ sâu ao 1,5 - 2 m bờ ao chắc chắn nếu xây hoặc kè bằng vật liệu cứng càng tốt. Bờ 7 ao có chiều cao an toàn không để tràn vào mùa lũ. Ao có điều kiện cấp nớc vào ra thuận tiện. Ao thoáng không có cây cao, bụi rậm che phủ, có độ chiếu sáng mặt trời đợc nhiều nhất trong ngày. - Một số thao tác kỹ thuật cần làm trớc khi thả cá: + Tát cạn ao, bắt hết cá tạp, cá giữ, dọn sạch cỏ rác ven bờ, hang hốc bụi rậm quanh ao, cỏ cây, rác tồn đọng đáy ao. + Ao có lớp bùn đen, dày cần vét bớt lên bờ bón cho cây trồng để lại lớp bùn ao sạch có độ dày bùn 15 - 20 cm. + Tu sửa bbờ có độ soải bờ 45 0 , trị dò dỉ, hang hốc, cỏ dại những đoạn bờ nhỏ, yếu cần bồi trúc thêm. + Tẩy trùng đáy ao dùng vôi bột hoặc vôi đã tôi nồng độ 30 - 35 kg/sào ao, vôi đợc rắc đều khắp đáy ao và mái bờ. Vôi bột có tác dụng khử trùng, diệt tạp mầm bệnh, cung cấp con cá cho cá nuôi và cải tạo pH nhằm ổn định môi trờng nớc giúp cho tảo làm thức ăn cho cá phát triển. + Phơi đáy ao 5 - 7 ngày. + Bón lót cho ao bằng phân chuồng ủ mục 100 - 120 kg/sào ao. 50 - 70 kg lá dầm/sào ao. + Lọc nớc vào ao: Đợc lọc bằng 2 lần lới nhằm ngăn không cho dịch hại (rắn, cá quả, cá trê, cá rô), cá tạp lọt vào ao cạnh tranh thức ăn và ôxy trong nớc đồng thời dịch hại có thể trực tiếp ăn cá giống gây tỷ lệ hao hụt lớn trong quá trình nuôi. Mức nớc lọc vào ao đạt 1,0 - 1,2 m có thể thả giống khi thả giống xong cần lọc tiếp nớc vào ao đảm bảo mức nớc qui định. b- Thả cá giống: Cá giống: Hiện nay miền Bắc đã sinh sản nhân tạo thành công giống cá Tra - Ba Sa nhng cha đáp ứng đợc đủ số lợng và đúng mùa vụ vì khí hậu ngoài miền Bắc có rét, nguồn giống hiện tại chủ yếu vận chuyển từ miền Nam ra bằng đờng bộ, đ- ờng thuỷ và đờng hàng không do vậy cá giống chuyển ra chủ yếu là cỡ nhỏ 2 - 5.000 con/kg ơng tiếp lên giống 4 - 6 cm, 6 - 8 cm, 10 - 12 cm đa vào ao làm giống nuôi thành cá thịt. Do vậy cỡ cá giống hiện tại chủ yếu là thả cỡ giống nhỏ 4 - 6 cm hoặc 6 - 8 cm là phổ biến nhằm đốt cháy giai đoạn và giảm đợc cớc phí vận chuyển và giảm giá thành con giống. - Mật độ thả nuôi: + Nuôi công nghiệp: 10 - 15 con/m 2 ao + Nuôi thức ăn chế biến: 6 - 8 con/m 2 8 + Nuôi đầu t bình thờng: 2 - 3con/m 2 - Mật độ thả hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ thâm canh và mức độ đầu t của chủ hộ nuôi, ở đây chủ yếu là yếu tố đầu t thức ăn sau đó đến đầu t thiết bị máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công trình nuôi. c - Mùa vụ thả giống và thu hoạch: - ở các tỉnh miền Nam (Đà Nẵng trở vào) do khí hậu nắng nóng có thể nuôi đợc quanh năm do vậy mùa vụ thả giống và thu hoạch biểu hiện không rõ ràng và không ảnh hởng đến năng suất số lợng. - ở các tỉnh phía Bắc: Do khí hậu nhiệt đới có gió mùa do vậy mùa vụ thả và thu hoạch cần quan tâm số 1 nhằm tránh đợc thất thoát, rủi ro trong NTTS không đáng có. Qua 2 vụ nuôi và quá trình nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cá Tra - Ba Sa cho thấy mùa vụ nuôi của các tỉnh phía Bắc nên thả giống vào tháng 4 + 5 + 6 + 7 và thu hoạch vào tháng 10 + 11 + 12. Lu ý nên kết thúc thời điểm thu hoạch trớc 31/12 hàng năm để tránh cá bị chết rét. Nếu muốn giữ cá qua đông cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật lu giữ cá qua đông theo hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật chuyên môn. 4 - Phân bón và thức ăn nuôi cá: - Cá Tra - Ba Sa là loài cá ăn tạp, thiên về thức ăn có nguồn gốc là động vật nhng chúng rất dễ thích nghi với nhiều loại thức ăn khi cá đã có trọng lợng lớn từ 100 - 200 gam trở lên. Qua thực tế thì đã nuôi cá Tra tận dụng mô hình VAC kết hợp (vờn cây, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi cá cho hiệu quả). Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chúng ta nên quan tâm đến vấn đề thức ăn nuôi cá an toàn vệ sinh thực phẩm. - Thức ăn nuôi cá Tra - Ba Sa hiện nay có 2 loại chính đó là thức ăn công nghiệp dạng viên nổi, chìm do các hãng, công ty nhà máy lớn sản xuất chuyên dùng cho NTTS. Loại thức ăn thứ 2 đó là thức ăn tự chế biến có nguồn gốc từ nông nghiệp nh: cám ngô, cám gạo, mạch, thóc, mỳ, sắn, khoai, đậu, đỗ, cá tạp Cám tự chế biến có nhợc điểm tốn nhiều công, chất lợng thấp, gây ô nhiễm môi trờng ao nuôi, nuôi mật độ thấp nhng u điểm giá hạ, tận dụng dễ kiếm phù hợp với nông dân, tận dụng sức lao động, vốn ít cám công nghiệp, giảm công lao động, tiện lợi, cá lớn nhanh, nuôi năng suất cao, khó khăn , đầu t vốn lớn phù hợp với nuôi hiện đại năng suất cao, ứng dụng dần từng bớc. - Đầu t thức ăn, cách cho cá ăn: + Dùng thức ăn công nghiệp: 9 - Tháng đầu tiêu dùng thức ăn có hàm lợng đạm 28 - 30%. Tỷ lệ cho ăn 10 - 12%, trọng lợng cá trong ao ngày cho ăn 3 lần. - Tháng thứ 2: Dùng thức ăn có hàm lợng đmạ 26 - 28%. Tỷ lệ cho ăn: 8%, trọng lợng cá trong ao ngày cho ăn 3 lần. - Tháng thứ 3: Dùng thức ăn có hàm lợng đạm 22 - 26%, ngày cho ăn 2 lần tỷ lệ 5% trọng lợng cá trong ao. - Tháng thứ 4: Nh tháng thứ 3. - Tháng 5, 6, 7: Dùng thức ăn có hàm lợng đạm 18 - 22% ngày cho ăn 2 lần. Tỷ lệ 3% trọng lợng cá trong ao. L u ý: Cám viên công nghiệp có mùi thơm đặc trng không bị nhiễm khuẩn, nấm mốc. + Dùng thức tự chế biến: Sử dụng nguồn nguyên liệu nh cám gạo, cám ngô, bột tấm, đậu đỗ, bột cá nhạt, bột mỳ, sắn, đầu cá, cá tạp Lu ý là những chất bột đợc nghiền nhỏ nh ngô thóc đợc nấu chín trớc khi cho ăn đợc nắm thành viên hoặc qua máy ép viên hoặc máy đùn trớc khi cho cá ăn. Công thức phối trộn thức ăn: Công thức I Công thức II Công thức III Nguyên liệu Tỷ lệ% Nguyên liệu Tỷ lệ% Nguyên liệu Tỷ lệ% - Cám ngô 39 - Cám ngô 49 - Thóc nghiền 20 - Cám gạo 20 - Đỗ tơng 20 - Cám gạo 30 - Cá vụn, đầu cá 40 - Bột cá nhạt 30 - Đầu cá, cá tạp 49 - Premix khoáng 1 - Premix khoáng 1 - Premix khoáng 1 - Vitamin C 1 viên nhỏ/kg TĂ - Vitamin C 1 viên nhỏ/kg TĂ - Vitamin C 1 viên nhỏ/kg TĂ Hàm lợng Protein ớc tính (%) 26 - 28 18 - 22 28 - 30 Cách cho ăn: - Cho cá ăn vào 8 - 9 h sáng, 16 - 17 h chiều buổi sáng 40%, buổi chiều 60% lợng thức ăn trong ngày. Cho cá ăn vào vị trí đầu gió. Không nên đổ thức ăn cùng 1 lúc mà cho ăn từ từ để cá sử dụng đợc hết tránh hiện tợng d thừa thức ăn tồn đọn chìm xuống đáy ao gây ô nhiễm nớc và lãng phí. 10 [...]... nớc ao nuôi và khử trùng, diệt tạp (tuân thủ nghiêm ngặt hớng dẫn sử dụng của các hãng sản xuất) 7 - Thu hoạch: - Cá Tra nuôi sau 6 - 8 tháng cá đạt 1,2 - 1,5 kg/con 11 - Đánh lới nên quây từng góc ao hoặc 1/2 ao vì cá đi theo đàn hạn chế đánh cá vào lới rồi thả ra làm hại cá và hao hụt lớn - Thời điểm thu hoạch đối các tỉnh phía Bắc vì có rét đậm nên tập trung thu vào tháng 11 và kết thúc vào 30/12... ao nuôi: - Kiểm tra ao vào buổi sáng sớm, tra, chiều tối nhằm phát hiện kịp thời đạy cống, dò dỉ, hang hốc, bờ ao gây thất thoát cá Đồng thời kiểm tra tình hình cá sử dụng thức ăn thừa thiếu, kiểm tra màu nớc để có biện pháp điều chỉnh thức ăn tăng giảm và điều tiết nớc và các biện pháp sinh học khác nhằm đảm bảo môi trờng nớc an toàn Xác định cá bị bệnh để có biện pháp kỹ thuật xử lý kịp thời - Cá Tra. .. tháng 11 và kết thúc vào 30/12 dơng lịch hàng năm (thu trớc thời điểm rét đậm) Nên thu hoạch tập trung 2 - 3ngày dứt điểm 1 ao sau đó có kế hoạch tát cạn vét bùn khử trùng ao nuôi tiếp vụ cá khác Nh thả mè, trôi, trắm, chép hoặc ơng cá giống lớn - Cá tra nuôi sau 6 - 9 tháng nuôi cho năng suất rất cao nếu đầu t đầy đủ thức ăn 1 ha cho năng suất trung bình từ 30 - 50 tấn/ha (1,0 - 1,6 tấn/sào Bắc Bộ)... có thể phải sử dụng 18 - 24 h/ ngày để đảm bảo cung cấp oxy thờng xuyên 6 - Kiểm tra phòng bệnh ao nuôi: - Mỗi tháng bắt cá lên kiểm tra 1 lần mỗi lầ từ 15 - 20 con cân trọng lợng, đo chiều dài để tính tăng trọng/ tháng đợc bao nhiêu gam để có biện pháp đầu t thức ăn, sử lý nớc hoặc đánh tỉa sau bớt để giãn mật độ giúp cá tăng trởng nhanh - Định kỳ 15 - 20 ngày/ 1 lần té vôi bột hoặc vôi tôi xuống ao,... phải nấu chín, cá tạp đầu cá không bị ôi thiu biến chất Nguyên liệu không bị nấm mốc mối mọt - Không sử dụng thức ăn công nghiệp đã quá hạn sử dụng, kém chất lợng - Theo dõi tình hình cá sử dụngt hức ăn để điều chỉnh tăng cho phù hợp theo từng thời kỳ của cá Lúc đầu chúng tập trung thành quầng, đàn khi đa thức ăn xuống sau chúng tản dần khi đã bắt đầu no Do vậy công tác quản lý ao nuôi và chăm sóc có... pháp kỹ thuật xử lý kịp thời - Cá Tra - Ba Sa là đối tợng chịu đợc môi trờng nớc đặc tốt nhng do qúa trình nuôi thâm canh mật độ cao, năng suất cao, đầu t thức ăn nhiều nên sản phẩm thải cũng rất lớn dễ gây ô nhiễm nớc ao nuôi Do vậy cần thờng xuyên có biện pháp thay nớc thì cá chóng lớn hơn và đảm bảo an toàn hơn, ít bệnh, ổn định năng suất - Hiện nay trong nuôi thâm canh năng suất 50 tấn/ha trở lên . tâm Khuyến nông Hải Dơng Kỹ thuật nuôi cá tra và cá ba sa I- đặc điểm sinh vật học cá tra - ba sa 1 - Phân loại: Cá Tra và Ba Sa là 2 trong số 11 loài thuộc họ cá Tra (Pangasindae) đợc xác định. Hypophthalmus - Phân loại cá Ba Sa: Bộ cá nheo: Siluniformes Họ cá Tra: Pangasiidae Giống cá Ba Sa: Panga Sius Loài cá Ba Sa: Pangasius Bocourri 2 - Phân bố: Cá Tra và Ba Sa phân bố chủ yếu ở lu. giống cá Tra - cá Ba Sa Trong sinh sản nhân tạo cá Tra và cá Ba Sa do các cơ sở sản xuất giống thực hiện từ khâu chọn cá, nuôi vỗ, kích thích tiêm thuốc kích sục tố ,ấp trứng nở thành cá bột.

Ngày đăng: 13/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w