Câu 1 : Các nội dung phân tích SC học trong hđ vđ ? Trong q.tr phân tích SC trong hđ vđ thì cần phải đảm bảo 5 ND ng.cứu sau : Động hình học, động lực học, định khu các cơ, đặc tính năng lượng của vđ, đặc tính tối ưu hoá của vđ. 1. Động hình học : là phân tích, ng.cứu hình dáng bên ngoài of vđ. Để phân tích hình dáng bên ngoài of vđ thì phải có ND các cấu trúc thành phần. VD: trong 1 bài tập thể thao gồm có các động tác, mà trong các động tác đó thì có các hành vi vđ. Khi phân tích 1 kỷ thuật, thành phần về vđ thì căn cứ vào các pha (mỗi bước chạy gồm có bao nhiêu pha). Phân tích trật tự sắp xếp để chỉ rõ các đặc tính về không gian và thời gian trong 1 sự vđ. Chiều và hướng cđ thì tạo nên quỹ đạo of cđ, quỹ đạo đc hình thành do lực, vị trí tác động of lực, vị trí of các lực cản trong không gian quyết định nên tính quỹ đạo cđ. 2. Động lực học : là q.tr ng.cứu vấn đề ng. nhân gây nên và làm thay đổi vđ, hay là làm thế nào để 1 vật thể cđ đc và cđ ntn. Để phân tích chúng thì cần phải ghi lại các đặc tính động lực học, chứ không nhận biết đc bằng cách quan sát bằng mắt. Lực thì có lực phát động và lực cản. + Trong lực phát động có thể có lực bên trong là do chính con người trong q.tr co cơ tạo ra và có thể có lực bên ngoài. + Lực cản bao gồm các yếu tố bên ngoài m.tr và bên trong cơ thể là các tổ chức đối kháng. 3. Định khu các cơ : là xác định các cơ tham gia vào các hđ. Để xác định các khu cũng như mức độ tham gia trong hđ thì người ta căn cứ vào hoạt tính điện để đánh giá. Điện of cơ thể trong q.tr hđ of các tế bào, các tổ chức sinh ra dòng điện này là dòng điện hình thành. Dòng điện hình thành là do q.tr hưng phấn trên màng of tế bào, mà bản chất of q.tr hưng phấn và ức chế là q.tr đảo cực (đảo dấu) of các ion giữa mặt trong và mặt ngoài khi bị kích thích (hưng phấn) hay kết thúc 1 hđ (ức chế). Dòng điện sinh học phát sinh khi co cơ là không lớn cỡ vài mm vôn (mv). Căn cứ vào sự xuất hiện of dòng điện sinh học chúng ta có thể đánh giá đc các cơ, số lượng tham gia trong 1 hđ hay trong từng pha of các hành vi hđ. Để đánh giá đc về lực hay mức độ tham gia dựa vào độ lớn of dòng điện. Độ lớn of dòng điện còn phụ thuộc vào độ lớn of cơ tham gia trên ng.tắc chung : cơ càng lớn thì số lg tham gia càng nhiều. 4. Đặc tính năng lượng của hđ : Năng lg tiêu hao là năng lg cần phải cung cấp để tạo nên năng lg giúp q.tr cđ. Trong q.tr phân tích người ng.cứu cần phải xđ tổng năng lg tiêu hao cho hđ hữu ích (năng lg hữu ích là năng lg phục vụ cho mục đích of hành vi hđ đó). Theo đó thì năng lg O cần phải xđ số lg và tỷ lệ % of năng lg hữu ích. KQ này sẽ góp fần vào đánh giá hiệu suất hay tính tối ưu về mặt năng lg. Để xđ đc các tính năng lg phải sử dụng các công thức hay đặc tính sinh cơ về năng lg. 5. Tính tổi ưu of hđ vđ : TTU là hđ mang lại hiệu suất tốt nhất, tuy nhiên khi phân tích TTU of hđ thì cần fải xđ TTU khác nhau (hay còn gọi là các tiêu chí để đánh giá). Các tiêu chí thường dùng : - Tính kinh tế : là vấn đề sử dụng tối ưu về mặt năng lg cho các hđ - Tính thuận lợi : Trong hđ thể thao thì cơ thể O thể thích nghi với All fương, hướng, chiều of các bộ fận cđ. Vì vậy mà cần xđ vị trí hay tư thế để thực hiện hành vi hđ vđ đó 1 cách fù hợp nhất of cơ thể đó. Tính thuận lợi O fải xem xét trong 1 hđ độc lập, trong 1 hành vi mà có sự biến đổi hành vi đó x/r trc và hành vi x/r sau đó. Đây chính là ng.tắc để xđ trật tự sắp xếp of các động tác trong cấu trúc bài tập. - Tính thẩm mỹ : là nét đẹp trong hành vi hđ vđ, tuy nhiên TTM còn fụ thuộc vào nhu cầu thẩm mỹ, quan điểm thẩm mỹ và thuần fong mỹ tục. - Hiệu suất cơ học và tính cơ học : là tính kinh tế, O fải là 1 đặc tính mà hiệu suất cơ học người ta quan tâm đến tính mục và làm thế nào đạt mục đích cao nhất mà O cần quan tâm đến hiệu suất kinh tế. - Tính chính xác : (độ ổn định of hành vi vđ) : Đòi hỏi ở chuyên môn có kỹ thuật cao, tiêu chí này đc đưa vào tiêu chí đánh giá về mặt giới tính trong các môn thể dục. - Tính an toàn : Đảm bảo O a/h đến trạng thái sức khoẻ và cấu trúc of cơ thể. Câu 2 : Nêu các đặc tính : Động hình học, Động lực học, Năng lượng và phương pháp đánh giá? Trong q.tr phân tích các mặt hay ND of 1 hđ vđ người ng.cứu phải sử dụng các phương tiện. Các phương tiện ng.cứu ngày càng được đa dạng cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Bao gồm các phương tiện ghi hình ảnh of các hđ như : thời ký đồ, điện ký đồ và các loại máy quay, chụp, các máy ghi cảm biến. Tuy nhiên để xử lý kết quả và đưa ra đánh giá thì người ng.cứu phải phân tích theo các đặc tính sinh cơ, đó là những công thức đo lường, là đơn gị đo lường cụ thể. Trong cđ of các vật thể thì có 2 dạng cđ cơ bản tương đối độc lập : cđ tịnh tiến và cđ quay. Tuy nhiên dù ở cđ nào thì ND phân tích vẫn ko đổi và các đặc tính sinh cơ có thể sử dụng khác nhau. Cụ thể như : 1. Động hình học : Mô tả hình ảnh bên ngoài of hđ vđ. Ta có các công thức : Chuyển dời : t tvs ∆=∆ ∆∆=∆ . . ωϕ Tốc độ : t tsv ∆∆=∆ ∆∆=∆ / / ϕω Gia tốc chỉ ra mức độ biển động of vận tốc trong q.tr cđ. tva ∆∆= / Gia tốc góc : ta ∆∆= / ω * Tần số và nhịp điệu : Trong 1 số hđ có chu kỳ khi mô tả ĐHH người ta còn sử dụng các đặc tính : tần số, nhịp điệu. - Tần số là số lần dao động trên 1 đơn vị thời gian. - Nhịp điệu là khoảng cách thời gian của các dao động. Ngoài đặc tính về vật lý cơ học chung đc sử dụng trong phân tích sinh cơ học trong thể thao. Khi phân tích về cđ kỹ thuật 1 môn thể thao nào đó we cần phải quan tâm đến các đặc tính sau : - Trình tự sắp xếp và số lg động tác trong 1 bài tập hay trong 1 kỹ thuật. Việc phân chia này thường được căn cứ vào đặc điểm hđ of kỹ thuật và trình tự trong ko gian và thời gian of chúng. VD : Giới thiệu 1 động tác of võ thuật. Phân tích mục đích, định hướng trong giảng dạy động tác hoặc kỹ thuật đó. Đối với các kỹ thuật phức tạp phải tiến hành fân chia ra thành từng fần, và các fần này được giảng dạy nhờ các bài tập dẫn dắt. Sau đó mới cho thực hiện từng tổ hợp or các kỹ thuật hoàn chỉnh. Khi fân tích h/a of kỹ thuật thì góc độ of các đoạn cơ thể hay toàn bộ cơ thể, thì we phải phân tích góc độ of chúng, thông thường người ta chọn xuất fát và thời điểm kết thúc làm chuẩn mực. * Đặc tính động lực học : ĐLH là q.tr ng.cứu ng.nhân of mọi cđ và ng.nhân of sự thay đổi of cđ đó. Đặc tính thông thường đc sử dụng là khối lg . Khối lg lớn thì sức ì càng tăng, thì lực để đưa vật thể đó vào trong cđ càng lớn. Lực cho we thông tin về mức độ tác động lên vật thể và từ đó để xđ hiệu quả. Xung lực là đại lg đc xđ về lực t/đ trong 1 đơn vị thời gian. Tương ứng với cđ quay gọi là mô men quán tính. Như vậy trong cđ quay thì bán kính of 1 vật tham gia vào cđ sẽ a/h đến lực t/đ theo hướng tỉ lệ thuận (bán kính càng lớn thì lực t/đ tương ứng càng lớn). Được ứng dụng trong các hđ xoay of thể thao : khi muốn tăng tốc độ quay buộc we thu về tối đa bán kính. VD: Trượt băng nghệ thuật, thực hiện động tác xoay người. Bán kính này tình từ trọng tâm xa nhất of cơ thể và ngược lại tăng R khi cần hãm. - Xung lực được xđ bởi công thức : M= F.L - Xu hướng of : tLFtMM ∆=∆= M : Xung lực L : độ dài of đoạn cách tâm. * Đặc điểm năng lượng : - Jun : là năng lg cần thiết để sinh ra công chuyển dời trên 1 quảng đg - Công cơ học : là lực được fát sinh trên quảng đường cđ. sFA ∆= . - Công suất : là công được sinh ra trên 1 đơn vị thời gian. - Công hữu ích : Là A sinh ra để dịch chuyển 1 vật thể trên S ko tính đến các A bị tiêu hao do các lực cản xuất hiện trong khoảng cách dịch đó. Như vậy công hữu ích và công cơ học có thể bằng nhau theo công thức, nhưng trong thực tiễn ko có. Bởi vì bao giờ cũng có những a/h of m.tr. Tuy nhiên, khái niệm công suất trong thể thao ko hoàn toàn đồng nghĩa với khái niệm công suất trong vật lí cơ học. vF t tvF t sF t A N . = ∆ ∆∆ = ∆ ∆ = ∆ = Nếu theo công thức ta suy luận thì công suất chỉ phụ thuộc vào vận tốc chứ ko thể tương đồng với vận tốc. Trong GDTC thì người ta xem công suất có thể được căn cứ vào vận tốc cđ. Về bản chất là sai nhưng cho fép sử dụng khi tính đến các bài tập ko có lực đối kháng bên ngoài. Như vậy đối với các bài tập ko có tính đối kháng bên ngoài thì có thể sử dụng vận tốc như 1 tiêu chí để đánh giá công suất. Còn các bài tập có đối kháng bên ngoài thì phải tính đến trọng lg đối kháng và sử dụng các tiêu chí này để đánh giá công suất. Từ nguyên lý of bảo toàn năng lg cho thấy năng lg có thể chuyển đổi giữa các dạng khác nhau phụ thuộc vào các trạng thái tỉnh or động. Câu 3 : Nêu các thang đánh giá trong sinh cơ ? Trong sinh cơ có các loại TĐG thông dụng như : thang xích ma, thang tỉ lệ, thang tương quan, thang phần trăm, thang hồi quy, thang lỹ tiến. 1. Thang Xích ma : Thang xích ma được xđ dựa vào giá trị trung bình cộng x và độ lệch chuẩn sai số of số trung bình được ký hiệu ( δ ) . Phụ thuộc vào người lập bảng cho fép lập thang với 3 mức, 5 mức, 7 mức. Mức độ được tiến hành XD như sau : VD : lập thang 3 mức. Tiêu chuẩn : δδ +<<= xxix Đánh giá Tiêu chuẩn TB δδ +<<= xxix Tốt δ +> xxi Kém δ −< xxi 2. Thang phần trăm : Việc lập thang điểm đánh giá sư phạm là 1 việc làm khá công phu. VD, cần lập thang điểm đánh giá kết quả thử nghiệm ở trẻ em, thiếu niên và thanh niên lứa tuổi 10-18 tuổi. Mỗi nhóm trong số 8 nhóm tuổi yêu cầu tối thiểu không dưới 100-200 người. Trong khi đó mỗi người được thử nghiệm cần thực hiện bài tập ko dưới 2 lần. Có thể tính được ngay rằng tổng số lần thử nghiệm là hàng nghìn, thì dù bài tập có đơn giản đến mấy việc thu thập số liệu và xử lý chúng cũng đòi hỏi rất nhiều thời gian và sức lực. Song bù lại là giá trị của thang đánh giá thu được và nó đgl thang %. Khi sử dụng hang % thì số điểm thu đc trong thử nghiệm sẽ cho biết người được thử nghiệm đã vượt trội bao nhiêu % các bạn đồng lứa của mình Nói tóm lại, Thang % được XD căn cứ vào tỉ lệ của số người ng.cứu, nhưng khi đánh giá thì được đánh giá theo chiều ngược lại. * Thang hồi quy là lg mức tăng trưởng lớn nhất về đánh giá tốc độ phát triển thành tích trong phạm vi thấp, chính điều đó đã kích thích tính quần chúng của thể thao. Ngược lại thang luỹ tiến kích thích sự ham muốn đạt thành tích cao nhất của vđ viên. Và cuối cùng, trong thang tỉ lệ thì sự khuyến khích tăng tài nghệ thể thao ko phụ thuộc vào mức độ các thành tích đã đạt được. Câu 4 : Nêu các phương pháp chung được sử dụng trong kiểm tra đánh giá sinh cơ học ? 1. Phương tiện quan sát : Sử dụng quan sát bằng mắt. Đây là phương tiện được sử dụng trong đánh giá và kiểm tra. Ưu điểm của phương pháp này là ko tốn kém và được sử dụng rộng rãi. Nhưng bên cạnh đó thì phương pháp này còn nhiều hạn chế về độ chính xác vẫn đang còn phụ thuộc vào năng lực cá thể. Vì mang tính cảm biến nên khi đánh giá và nhận xét kết quả thiếu tính khách quan. Vì vậy trong khoa học ít được sử dụng. 2. Phương tiện bộ cảm biến sinh cơ : Bộ cảm biến sinh cơ đó là những dụng cụ để đo sự biến đổi của các đặc tính sinh cơ. Mỗi dụng cụ đa năng cho phép đo được các lực chính trong cơ thể. Máy đo gia tốc, vận tốc, các máy đo về dao động của cơ thể gọi chung là các bộ cảm biến cơ năng. Bộ cảm biến quang điện sử dụng các máy cảm nhận a/s, hay còn gọi là tế bào quang điện: thường được sử dụng trước tiên trong việc xđ các kết quả ở đích. Để ng.cứu thì người ng.cứu phải thiết lập quy trình. VD : Trong xuất phát chạy 100m thì người ta xđ độ dài bước chạy, xđ tốc độ đạt được của từng đoạn. 3. Dụng cụ viễn trắc : Cho phép người đo tiến hành ghi kết quả mà không t/đ vào người đi kiểm tra. Đây là nhóm phương tiện ưu tiên nhất. Người ng.cứu đứng độc lập mà không cản trở đến q.tr thực hiện. Cho phép lưu h/a để ng.cứu. Ngày nay đã được kết hợp với các fần mềm xử lí số liệu để đưa ra các kết quả được xử lí. Biện pháp thường dùng là quay video, các phần mềm ứng dụng trong xử lý ( 2D, 3D, 4D). Câu 5 : Nêu các test thử nghiệm trong đánh giá các tố chất vđ ? Các phương pháp đánh giá có thể đánh giá theo các quan điểm, các cơ sở khác nhau. Dưới góc nhìn sư phạm ta đánh giá theo từng tố chất với các phương pháp sư phạm, thông thường là các test sư phạm. Dưới góc nhìn y-sinh học thì ta sử dụng cá test chức năng hay các test sinh hoá học. 1. Các test đánh giá sức bền : Sức bền là sự duy trì 1 hđ nhất định trong khoảng thời gian. Sức bền cho phép xđ con người có thể thực hiện được khối lg vđ là bao nhiêu và thực hiện được bao lâu mà ko giảm sút hiệu quả hđ vđ. VD, khi chạy với tốc độ ổn định sẽ xuất hiện thời điểm mà con người ko thể duy trì được độ dài bước chạy ban đầu ( mệt mỏi có bù), rồi sau 1 thời gian anh ta buộc phải giảm tốc độ (mệt mỏi ko bù). Người có sức bền càng cao thì mệt mỏi càng lâu xuất hiện. Sức bền có nhiều dạng (sức bền yếm khí, sức bền ưa khí). Trong thực tế để đánh giá sức bền thông dụng nhất có 2 dạng test được dự trên việc khống chế thời gian vđ. Test coopor dùng để kiểm tra sức khoẻ. Test chạy 12 phút dùng để xđ đoạn đường gắng sức đạt được. Test chạy 5 phút dùng trong thể thao quần chúng để đánh giá quãng đường. 2. Các test đánh giá sức mạnh : Sức mạnh là khả năng chống đỡ các kích thích bên ngoài bằng sự nổ lực co cơ. Sự co cơ duỗi ra tại các ô cơ do sự kéo trượt của các sợi protêin co cơ. Như vậy độ lớn của sức mạnh phụ thuộc rất nhiều vào 2 yếu tố. - Số lg các đơn vị vđ tham gia. - Sự phối hợp đồng thời của các đơn vị tham gia trong 1 thời điểm. Theo đó số lg các đơn vị vđ vừa là hiệu quả của yếu tố bẩm sinh, vừa là hiệu quả của huấn luyện. Yếu tố 2 là hệ quả của q.tr điều khiển thần kinh cơ. Trong huấn luyện sức mạnh tăng lên nhanh nhất và cũng có tỉ lệ tăng cũng nhiều lần nhất so với các tố chất khác như sức bền, sức mạnh. - Các nguyên lý chung để xđ test đánh giá sức mạnh. We có thể sử dụng phương án thông thường : xđ lực đạt được trong hđ co cơ tĩnh lực. Để đánh giá phải dựa vào 2 tiêu chí : Độ lớn đạt được của lực Fo và khả năng duy trì của lực co cơ đó. Theo phương án này người ta sử dụng phép đo trên các loại lực kế : lực kế tay, lực kế lưng. Khi co cơ lực co phụ thuộc vào góc độ của tư thế ban đầu. Việc xđ góc độ để thu được lực tối đa là khó khăn. Tuy nhiên để loại trừ khó khăn đó thì trong q.tr lập test người tổ chức, người ng.cứu cần quy định 1 phương án thống nhất. Trong đk đó thì lực Fo có thể phải là cực đại của cơ thể, tiến hành đo nhưng cho phép đánh giá và fân loại sức mạnh giữa các cá thể với nhau cũng như giữa các lần lập test khác nhau của cùng 1 cá thể. Nếu trong trường hợp đòi hỏi phải xđ Fo lớn nhất thì trước khi tiến hành lập test người ta phải tiến hành xđ quy trình lập test, ở đó cần phải đưa ra tư thế, góc để thực hiện co cơ tối ưu. Phương án lập test nhờ vào số lần co cơ gắng sức. VD, để đánh giá sức mạnh tay, nằm sấp chống đẩy hay co tay ở tư thế cao or thấp. Do ưu thế mỗi loại co tay xà cao hay xà thấp mà trong thực tiễn áp dụng cho các đối tượng khác nhau. Cụ thể, đối với các nhóm cơ khác nhau có thể tập các bài tập khác nhau. VD, bụng : gập thân trên thang dóng Trong phương án 2 thông thường chỉ xđ được sức mạnh of từng nhóm cơ trong khi phương án 1 có thể xđ được năng lực of từng cơ or cả nhóm. 3. Các test đánh giá sức nhanh : Sức nhanh là tốc độ co cơ of phản ứng, dưới góc độ đó thì sức nhanh được phân tích theo 3 yếu tố. 1. Yếu tố 1 : Thời gian tiềm tàng of phản ứng vđ trên thực tế rất khó xđ. Bởi vì nó ko bao gồm thời gian phản ứng of cơ quan hiệu ứng phản xạ. Để khắc phục thì người ta có thể chấp nhận đo thời gian phản ứng of những hđ mà ko fát lực lớn. Đồng thời kết quả ng.cứu cũng cho thấy thời gian này ở 1 tổ chức nào đó nó cũng phản ánh đồng thời toàn bộ cơ thể. Từ đó cho phép sử dụng 1 test để phản sánh chung về tính chất này. Xuất phát từ những phân tích lí luận trên để lựa chọn test đánh giá trong thực tiễn có thể sử dụng test đo thời gian qua : - Phản xạ đơn : chỉ phản ứng với 1 kích thích ko có sự lựa chọn. Vì vậy nó phản ánh đúng hơn thời gian tiềm tàng of phản ứng vđ. - Phản xạ mức : là thời gian phản xạ có cả kích thích âm tính và dương tính. Vì vậy phải có fương tiện lựa chọn kích thích cho fù hợp với mục đích này. - Tốc độ phản ứng vđ đơn : là tốc độ trước 1 kích thích nhưng ko có tải trọng thời gian. Phản xạ đơn gồm có : thời gian tiềm tàng, thời gian hưng phấn và co của cơ. Trong thực tiễn để đánh gí 2 thành phần người ta sử dụng chung test đo thời gian phản ứng đơn. Ngoài ra trong 1 số môn thể thao người ta có thể sử dụng1 số các hđ đơn lẻ để xđ. Khi đánh giá sức nhanh ta có thể sử dụng các phương án đánh giá các thành phần đơn lẻ hay theo test tổng hợp. Nhưng tốt nhất nên đánh giá theo cả 2 phương án và mỗi phương án chỉ nên lấy 1 test. 4. Các test đánh giá sức mạnh tốc độ : Sức mạnh tốc độ ko phải là tố chất tốc độ. Tuy nhiên trong thực tiễn thể thao đây là 1 mặt năng lực biểu hiện song hành cùng nhau tạo nên hiệu quả. Trong q.tr huấn luyện thì các bài tập đôi khi cũng được sử dụng chung or tách rời, nhưng sức mạnh luôn là nền tảng đi trước và kết thúc sớm để tạo nên tốc độ trong hđ. Sức mạnh tốc độ là 1 mặt của năng lực hđ thể lực phản ánh đồng thời sức mạnh và sức nhanh phản ứng. Sức mạnh tốc độ lệ thuộc vào cả 2 thành phần : sức mạnh và tốc độ phản ứng. Tuy nhiên tốc độ phản ứng là năng lực phụ thuộc nhiều vào độ linh hoạt hệ thần kinh cơ và ko biến đổi nhiều dưới tác động huấn luyện sức mạnh là tổ chất có mức độ biến đổi lớn nhất trong huấn luyện. Do vậy trong thực tiễn của công tác huấn luyện các vđ viên tốc độ bao giờ cũng có sự ưu tiên cho vấn đề sức mạnh, mặc dù sức mạnh cản trở tần số tác động. Vì vậy công tác huấn luyện sức mạnh được ưu tiên sớm và kết thúc sớm để nhường lại cho việc phục hồi tần số động tác. 5. Các test đánh giá mềm dẻo : Mềm dẻo thuộc tố chất hạng 2, mềm dẻo phụ thuộc vào tính đàn hồi của cơ và dây chằng. Mềm dẻo phụ thuộc vào đặc tính sinh học, lứa tuổi, giới tính và cả q.tr luyện tập. Mềm dẻo có thể hình thành và mất đi khá nhanh. Để đánh giá thì có 2 nhóm phương pháp : - Nhóm 1 : Đo độ của góc mở khớp trong phương pháp nhận thức. - Nhóm 2 : Nhóm test có ưu thế, đơn giản, dễ thực hiện, fù hợp với mọi đk. Các test như uốn cầu vồng để đánh giá dẻo vùng lưng và thân người, để đánh giá dẻo vùng hông thì tiến hành = cách xoạc nang hay xoạc dọc. Trong q.tr ng.cứu để đánh giá được các tố chất hđ we có thể sử dụng 3 or 2 nhóm phương pháp để đánh giá. Tuy nhiên ưu thế nhất và có tính thuyết phục nhất thuộc nhóm phương pháp đo đạc với các phương tiện sử dụng bổ cảm ứng. Còn trong q.tr giảng dạy thì sử dụng rộng rãi nhất phương pháp quan sát. Trong ng.cứu thì đơn giản hơn nếu sử dụng các test sư phạm. Việc lựa chọn các test để ng.cứu nó còn phụ thuộc vào mục đích của ng.cứu, điều kiện khách quan nói chung, đặc điểm yêu cầu của môn chuyên sâu. Câu 6 : Nêu đặc điểm hình thái và khả năng vận động ? Đặc điểm chung của hình thái gồm cao, nặng, tỷ lệ của cơ thể. Tỷ lệ của cơ thể liên quan giữa các đoạn của cơ thể, trong đó người ta quan tâm chủ yếu đến nửa trên và nửa dưới, để từ đó xđ trọng tâm của cơ thể. * Đặc điểm cấu trúc : 1. Khả năng phát huy lực và hình thái : Xđ lực tối đa đó là lực được phát ra có sự liên quan giữa vận tốc và trọng lượng của nó. Trọng lg cơ thể càng lớn thì lực tối đa tuyệt đối càng cao. Như vậy phụ thuộc vào luật của từng môn thể thao để lựa chọn cũng như điều chỉnh trọng lg của từng cơ thể. Cụ thể các môn cần phát huy lực tối đa mà ko bị hạn chế về trọng lg hay hạng cân. Các môn thể thao có quy định hạng cân cần phải hạn chế đến mức tối đa trọng lg dư và nâng cao trọng lg tích cực. - Các hđ di chuyển cần phân chia và xđ theo hướng cđ : + cđ tịnh tiến : Vận tốc của cđ dựa vào độ dài của bước chân và tần số bước chạy. Thực tế khi độ dài bước chân tăng thì bao giờ cũng có tần số bước giảm. Xuất phát từ mối tương quan đó cho thấy trong tuyển chọn ko cho fép we định hướng theo một tiêu chí, ta phải quan tâm đến 2 yếu tố đồng đều để đảm bảo hiệu quả cao nhất. + Di chuyển theo phương thẳng đứng : Trong hđ này luôn có ưu thế ở người có trọng tâm cơ thể cao và tương đồng chiều cao cơ thể tốt và độ dài chân tốt. Trong các cđ quay thì cần phải làm giảm bớt mô men quán tính cũng như trọng lg của cơ thể và độ lớn qt RmJ 2 .= Trong các môn thể thao đòi hỏi các cđ quay là chủ yếu (VD : trượt băng nghệ thuật, thể dục) trong lĩnh vực này cần ưu tiên cho các c thể nhỏ, tỉ lệ độ dài tay, chân ko lớn. 2. Đặc điểm năng lg trong hđ : Trong đặc điểm năng lg khi phân tích cho thống nhất các hđ vđ phải tính đến tính tiết kiệm về năng lg và đặc điểm năng lg phụ thuộc vào đặc điểm của tuổi. Hệ năng lg đảm bảo cho cơ thể bao gồm : Phylaxtat, Glucophan, Oxy hoá Trong đó thì Phylaxtat và gluco phân là q.tr chuyển hoá hiếm khí (chuyển hoá ko có sự tham gia của oxi) Theo lứa tuổi thì năng lực of các hệ năng lg này có sự biển đổi. Cụ thể, hệ Phylaxtat hầu như ko biến đổi, hệ gluco phân và Oxy hoá thì ở tuổi trẻ sẽ kém phát triển hơn nhiều so với tuổi trưởng thành và xuất phát từ đây cho thấy cả công suất hđ và sức bến trong hđ đều thấp. Câu 7 : Phân tích động lực học trong môn bơi ? Khi phân tích động lực của môn bơi ta thấy cơ thể người ở dưới nước chịu sự tác động of 1 số lực, khi tổng hợp lại những lực này đảm bảo độ nổi của cơ thể trong trạng thái tĩnh và di chuyển được về fía trước khi bơi. 1. Các lực theo hướng thẳng đứng : - Trọng lực : G = mg Trong đó : m : khối lg cơ thể, kg. g : gia tốc of vật thể rơi tự do mgy 2 - Lực đẩy : F a = Q pn Trong đó : Q : thể tích của cơ thể, cm 3 Pn: tỷ trọng của nước g/cm 3 Lực đó được đặt vào tâm thể tích cơ thể của vđ viên bơi. Tâm thể tích như đã biết ko trùng với tâm khối lg. Bởi vậy xuất hiện moment quay và 2 chân của người nằm bất động trong nc chìm xuống. Lực nâng xuất hiện khi dòng nước chảy lướt qua thân. Nó tỉ lệ với tiết diện ngang of cơ thể và tốc độ của dòng nc và phụ thuộc vào góc tiến. 2. Các lực theo hướng nằm ngang : Lực đẩy tới sinh ra là do tác động of 2 bàn tay và 2 chân, mà về kỹ thuật of tay và chân các chuyên gia hàng đầu về bơi lội vẫn chưa thống nhất ý kiến. VD, chỉ những vđ viên bơi trườn sấp đẳng cấp thấp mới thực hiện động tác quạt nc thẳng tay. Động tác quạt nc theo đường dích dắc có hiệu suất hơn nhiều. HÌnh dạng của động tác quạt nước kiểu này phụ thuộc vào đặc điểm hình thánh cơ thể và tố chất vđ của vđ viên. Lực cản chính diện : 2 XVm C SF ρ = Trong đó : ρ Tỉ trọng của nước, kg/m 3 * Lực cản do sóng cuốn xoáy phụ thuộc vào hình dáng và đặc điểm bề mặt cơ thể. Ở những nơi dòng nc tách khỏi bề mặt cơ thể sẽ hình thành những sóng xoáy và theo định luật Bernulli thì áp lực sẽ giảm xuống. Do chênh lệch về apslwcjmà sinh ra một lực tựa như hút cơ thể về phía sau. Lực này được gọi là lực cản do sóng xoáy. Sự thay đổi ko đáng kể tư thế của cơ thể ko hoặc hầu như ko làm tăng tiết diện ngang của cơ thể có thể làm cho độ lướt của nó kém đi. Trong lúc thực hiện động tác lướt, đầu của vđ viên cúi xuống dưới sẽ làm tăng lực cản tới 8-12%, còn ngẩng đầu lên khỏi tư thế tối ưu thì lực cản tăng 10-20%. Lực ma sát vào nước : da nhiều lỗ chân lông và nếp nhăn, nhiều lông, áo bơi bằng chất liệu xốp và vải lông sẽ làm tăng lực cản. Lực cản do tạo sóng : vđ viên bơi ở ranh giới giữa môi trường nước và m.tr air sẽ làm 1 phần nc dâng lên cao hơn mức trung bình của mặt nước. Nhưng do áp lực của m.tr số nc đó cũng ko giữ nguyên được, và vđ viên sẽ phải khắc phục trọng lực của những phần tử nước đã chuyển chỗ. Các lực quán tính của từng bộ phận và của toàn cơ thể khi tăng tốc và hãm lại là riêng biệt với nhau. Chúng ko thể coi là lực nằm ngang hay thẳng đứng, bởi vì lực quán tính ngược chiều với hướng của gia tốc và bằng tích số của khối lg và gia tốc. Fqt = -ma . động tác, mà trong các động tác đó thì có các hành vi vđ. Khi phân tích 1 kỷ thuật, thành phần về vđ thì căn cứ vào các pha (mỗi bước chạy gồm có bao nhiêu pha). Phân tích trật tự sắp xếp để. thế để thực hiện hành vi hđ vđ đó 1 cách fù hợp nhất of cơ thể đó. Tính thuận lợi O fải xem xét trong 1 hđ độc lập, trong 1 hành vi mà có sự biến đổi hành vi đó x/r trc và hành vi x/r sau đó. Đây. vđ. 1. Động hình học : là phân tích, ng.cứu hình dáng bên ngoài of vđ. Để phân tích hình dáng bên ngoài of vđ thì phải có ND các cấu trúc thành phần. VD: trong 1 bài tập thể thao gồm có các động