1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập "thực trạng bội chi ngân sách Việt Nam năm 2010" potx

25 2,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: “Thực trạng bội chi ngân sách việt nam năm 2010" MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I.KHÁI NIỆM VỀ NSNN: II.ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN: III BỘI CHI NGÂN SÁCH Những vấn đề đặt xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát 10 B CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .13 KẾT LUẬN 24 LỜI MỞ ĐẦU Ngày kinh tế thị trường phát triển vị trí vai trị tài nhà nước ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội Vì xây dụng tài tự chủ vững mạnh yêu cầu cấp bách thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa nước ta, Ngân sách nhà nước (NSNN) đóng vai trị chủ đạo tài quốc gia Ngân sách nhà nước nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ vởi tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân mối quan hệ khăng khít với tất khâu hệ thống tài đặc bịêt tài doanh nghiệp tín dụng Hơn NSNN kế hoạch tài vi mơ khâu chủ đạo hệ thống khâu tài định phát triển kinh tế, công xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng thực cơng xã hội Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài Mỹ, tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt vô cấp bách không Việt Nam Vậy xử lý bội chi NSNN để ổn định vĩ mô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? Hiện nay, việc quản lý ngân sách tình hình bội chi vấn đề cần quan tâm, cần có biện pháp khắc phục Vậy tình hình bội chi Việt Nam nào? Giải pháp xử lý sao? A NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG CƠ BẢN VỀ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I.KHÁI NIỆM VỀ NSNN: Trong hệ thống tài chính, NSNN phận chủ đạo, điều kiện vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ Nhà nước hiến pháp quy định, cịn cơng cụ quan trọng Nhà nước có tác dụng điều tiết vĩ mơ kinh tế xã hội, muốn sử dụng tốt công cụ phải nhận thức vấn đề lý luận NSNN Xét nhiều mặt NSNN hoạt động tài cụ thể nhà nước, khái niệm NSNN phải xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng bên NSNN Xét theo hình thức biểu bên trạng thái tĩnh, NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định hướng nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ – quỹ NSNN các khoản xuất từ quỹ tiền tệ Mặt khác NSNN phản ánh quan hệ kinh tế bên NN bên chủ thể xã hội, phát sinh nhà nước tham gia phân phối nguồn tài theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Những khoản thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN quan hệ xác định trước, định lượng NN sử dụng chúng để điềuchỉnh vĩ mơ kinh tế Từ phân tích trên, ta xác định ‘’NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập phân phối sử dụng quỹ tiền tệ chung NN NN tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức NN sở luật định’’ II.ĐẶC ĐIỂM CỦA NSNN: Thứ nhất: Tạo lập sử dụng NSNN gắn liền quyền lực với việc thực chức NN, điểm khác biệt NSNN với khoản tài khác Các khoản thu NSNN mang tính chất pháp lý, cịn chi NSNN mang tính cấp phát ‘’khơng hồn trả trực tiếp’’ Do nhu cầu chi tiêu để thực nhiệm vụ kinh tế-Xã hội NN sử dụng để quy định hệ thống pháp luật tài chính, buộc pháp nhân thể nhân phải nộp phần thu nhập cho NN với tư cách chủ thể Thứ hai: NSNN gắn chặt với NN chứa đựng lợi ích chung cơng, hoạt động thu chi NSNN thể mặt KT-XH NN, dù hình thức thực chất trình giải quyền lợi kinh tế NN XH thể qua khoản cấp phát từ NSNN cho mục đích tiêu dùng đầu tư Quan hệ kinh tế NN XH dó thể phạm vi rộng lớn Thứ ba: Cũng quỹ tiền tệ khác NSNN có đặc điểm riêng quỹ tiền tệ, tập chung lớn NN nguồn tài nên NSNN giá trị thặng dư xã hội mang đặc đIểm khác biệt Thứ tư: Hoạt động thu cho NSNN thể theo nguyên tắc khơng hồn lại trực tiếp người có thu nhập cao nhằm mục đích rút ngắn khoản thời gian người giàu nghèo để công xã hội, III BỘI CHI NGÂN SÁCH Khái niệm Bội chi NSNN thời kỳ (1 năm, chu kỳ kinh tế) số chênh lệch chi lớn thu thời kỳ Nhưng thu gồm khoản nào, chi gồm khoản gì? Theo thơng lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước năm Thu Chi A Thu thường xuyên D Chi thường xuyên (thuế, phí, lệ phí) B Thu vốn (bán tài sản nhà nước) E Chi đầu tư F Cho vay (= cho vay – thu nợ C Bù đắp thâm hụt gốc) – Viện trợ – Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay – trả nợ gốc) A + B +C = D + E + F Công thức tính bội chi NSNN năm sau: Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C Nguyên nhân bội chi NSNN: Có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn,…), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN IV TÌNH HÌNH BỢI CHI NĂM 2010 Bội chi năm 2010 Bội chi NSNN năm 2010 5,8% GDP, giảm 0,4% so với mục tiêu Nghị Quốc hội 6,2% GDP Bộ Tài cho biết năm 2010 cơng cụ thuế, phí, lệ phí hàng hóa xuất, nhập sử dụng linh hoạt để đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất nước để hạn chế nhập siêu Bên cạnh việc đẩy mạnh triển khai thủ tục hải quan điện tử, đại hóa thu NSNN nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Bộ Tài xác định nhiệm vụ năm 2011 tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ sách tài khóa với sách tiền tệ sách khác nhằm tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, thực có hiệu mục tiêu kinh tế - xã hội Những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, vận dụng linh hoạt Bên cạnh đó, khẩn trương nghiên cứu để hình thành quỹ xúc tiến nhập công nghệ nguồn sở quỹ xúc tiến xuất khẩu, tính tốn tỷ lệ đóng góp hợp lý nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế để hình thành quỹ Bộ tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho phát triển đồng thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường khoa học công nghệ, thị trường lao động, thị trường bất động sản… Quản lý giá theo chế thị trường Cụ thể, năm 2011 tiếp tục thực quán chế giá thị trường có quản lý Nhà nước Chủ động thực lộ trình điều chỉnh giá theo chế giá thị trường vào thời điểm thích hợp năm giá số hàng hố, dịch vụ thiết yếu Nhà nước cịn định giá Tăng cường quản lý giá thông qua biện pháp: kiểm sốt yếu tố hình thành giá, đăng ký giá, kê khai giá; Kiên ngừng việc đăng ký giá có mức tăng giá khơng hợp lý Kiểm sốt số hàng hoá, dịch vụ độc quyền, ngăn chặn kiên xử lý hành vi liên kết lạm dụng vị thị trường để tăng giá bất hợp lý, nguyên liệu đầu vào quan trọng sản xuất mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Tình hình lạm phát nguyên nhân Kể từ nửa cuối năm 2007 đến nay, lạm phát vấn đề nóng bỏng bàn thảo luận, phương tiện thông tin đại chúng Theo dự báo, số giá tiêu dùng tháng lại năm 2008 giao động từ 1,1%/ tháng đến 1,5%/ tháng, lấy mức trung bình 1,3%/ tháng, tháng cịn lại tăng 6,5%, tính năm 2008 số giá tiêu dùng 26,28% Thực tế cho thấy, lạm phát nên tình hình kinh tế – xã hội phát sinh nhiều biến động lớn gây khơng khó khăn cho tăng trưởng kinh tế đời sống nhân dân: Một là, lạm phát làm cho giá hàng hóa, dịch vụ tăng, có loại tác động trực tiếp vào sản xuất kinh doanh xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng (6 tháng đầu năm 2008 giá xăng dầu nhập tăng 61,8%, sắt thép tăng 29,8%…), đời sống người lao động bị tác động trực tiếp tăng giá lương thực, thực phẩm Sáu tháng đầu năm 2008 so với tháng 12 năm 2007, giá lương thực tăng 57%, thực phẩm tăng 22,44%, ăn uống ngồi gia đình tăng 24,6%… Tính đến hết tháng năm 2008 số giá tiêu dùng Việt Nam 121,28% so với kỳ năm 2007 (tăng 21,28%) 119,78% so với cuối năm 2007 (tăng 19,7%, tính trung bình tháng tăng 2,83%) Hai là, với biện pháp khống chế tăng trưởng tín dụng mức 30%, nâng lãi suất lên 14%/năm làm sở cho ngân hàng thương mại định lãi suất kinh doanh phù hợp với cung cầu vốn thị trường, tạo mặt lãi suất huy động, cho vay hợp lý khiến cho doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn vay vốn kinh doanh phải chịu lãi suất cao Chính vậy, chi phí sản xuất doanh nghiệp xã hội tăng cao làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh tế chung kinh tế, mặt khác làm yếu sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Ba là, kinh tế vĩ mơ có dấu hiệu xuống tác động lạm phát (Chính phủ phải đề nghị Quốc hội phê duyệt tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2008 khoảng 7%) Nhiều doanh nghiệp phải giảm quy mô sản xuất, chí có doanh nghiệp thua lỗ, chí phá sản Nguyên nhân tình trạng lạm phát Việt Nam thời gian qua nguyên nhân chủ yếu sau: Do chi phí đẩy (giá dầu tăng cao, nhập siêu lớn điều kiện tỷ giá biến động, chi phí sử dụng vốn tăng, tác động sách vĩ mơ…); Do cầu kéo (khủng hoảng lương thực giới, dịch bệnh triền miên… làm lượng nhiều loại hàng hóa bị suy giảm, nhiên tổng lượng cầu hàng hóa có xu hướng gia tăng); Do tác động sách tiền tệ (riêng năm 2007, cung tiền M2 tăng trưởng với tốc độ kỷ lục vòng năm trở lại đây, với số 35%, vốn đầu tư nước vào Việt Nam tương đối lớn…) Do yếu tố tâm lý (người tiêu dùng chạy theo tin đồn từ làm tăng lượng cầu đột biến, không chuyển tiền sang đầu tư sản xuất – kinh doanh mà mua vàng, kim loại quý…) Vấn đề quản lý NSNN chưa sát với tình hình lạm phát thời gian vừa qua Đầu năm 2006, dấu hiệu lạm phát xuất hiện, quản lý điều hành NSNN chưa đánh giá hết tác động nên việc đầu tư cơng cịn q lớn chưa hiệu Chi thường xuyên chưa giám sát chặt chẽ nên cịn lãng phí, xử lý bội chi NSNN chưa liệt Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế, nguyên nhân tiềm ẩn ngày tác động làm gia tăng lạm phát, vậy, xu hướng gia tăng tháng lại năm 2008 điều khó tránh khỏi Như vậy, nguyên nhân chủ yếu gây tình hình lạm phát thời gian vừa qua Việt Nam, nguyên nhân xử lý bội chi NSNN thiếu liệt Do vậy, để kiềm chế lạm phát, biện pháp kiềm chế lạm phát mà Chính phủ, bộ, ngành thực thi, vấn đề quản lý chặt tình hình chi NSNN như: chi thường xuyên quan nhà nước, đầu tư công… thông qua việc xử lý bội chi NSNN vô cấp thiết có ý nghĩa quan trọng 3 Những vấn đề đặt xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát Thực tế năm qua, kiểm soát mức bội chi NSNN giới hạn cho phép (không 5% GDP/năm) nguồn vay chủ yếu chi đầu tư phát triển Ngoài ra, tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí chi đầu tư phát triển Đây thành công bước đầu đáng ghi nhận công tác quản lý cân đối NSNN kiểm soát vấn đề bội chi NSNN Tuy nhiên, trình xử lý bội chi NSNN, đặc biệt tình hình vấn đề lạm phát gây khó khăn lớn cho kinh tế đời sống nhân dân, cần lưu ý đến vấn đề sau việc xử lý bội chi NSNN: - Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng, thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngồi, chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dàn trải địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu Chính vậy, khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn vay (cả nước) cần bảo đảm quy định Luật NSNN mức bội chi cho phép năm Quốc hội định - Sự thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng công cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thông qua cân đối NSNN năm Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem tồn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu qua tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không - Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự tốn ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hoàn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách, để cơng trình vận hành phát huy tác dụng, ln phải địi hỏi nhu cầu kinh phí cho hoạt động Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN - Liệu có tồn vấn đề bội chi ngân sách địa phương Việt Nam hay không? Biện pháp xử lý sao? Quản lý vấn đề nào? Đó vấn đề cần xem xét kỹ Theo khoản 3, Điều 8, Luật NSNN năm 1996, ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt tổng số thu, trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu đầu tư kết cấu hạ tầng phép huy động vốn theo định Thủ tướng Chính phủ phải cân đối vào ngân sách địa phương để trả nợ đến hạn Luật NSNN sửa đổi năm 2002 mở rộng thêm quyền chủ động việc huy động vốn ngân sách địa phương Vay vốn đầu tư thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm hội đồng nhân dân tỉnh định (không phải theo định Thủ tướng Chính phủ quy định trước đây) Như vậy, chấp nhận nguyên tắc khơng có việc bội chi ngân sách địa phương thực tế lại cho phép địa phương vay để đầu tư Vấn đề chỗ, nay, địa phương vay vốn để đầu tư theo quy định khoản Điều Luật NSNN tương đối lớn chưa quản lý cách chặt chẽ Với nhiều địa phương điều kiện để tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện phát triển kinh tế Điều đáng lưu ý nguồn vốn ngân sách có chưa tận dụng hết, địa phương tiến hành vay vốn; tỷ lệ vốn vay chiếm tỷ trọng lớn tổng chi đầu tư phát triển Trong phải vay ngân sách địa phương lại để kết dư lớn, có tỉnh cuối năm kết dư 78,5% số bổ sung từ ngân sách trung ương 24,9 % so với tổng chi ngân sách địa phương Mặt khác, số khoản vay không cân đối vào ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo nên khoản thu chi ngân sách đến hạn, ngân sách địa phương khơng có nguồn để tốn gốc lãi Thực chất khoản vay ngân sách địa phương bội chi NSNN Một nguyên tắc quản lý NSNN Việt Nam tuân theo theo nguyên tắc thống nhất, tổng thể NSNN bao gồm ngân sách cấp, điều địi hỏi khoản bội chi ngân sách địa phương phải tổng hợp để tính bội chi NSNN Tuy nhiên vay, địa phương phải cân đối ngân sách nên đầy đủ bội chi toán NSNN Mức bội chi NSNN năm trình Quốc hội phản ánh mức bội chi ngân sách trung ương Đây mắt xích cần phải giải việc xử lý bội chi NSNN B CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Xử lý bội chi ngân sách nhà nước vấn đề nhạy cảm , không tác động trước mắt tới kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có biến động lớn : giá dầu tăng cao khủng hoảng tái mỹ ,tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới,vấn đề kiềm chế lạm phát đặt vô cấp bách không việt nam Vậy xử lý bội chi ngan sách đẻ ỏn định vĩ mô ,thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội ,tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát ? Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường lam nhà trị gia đau đầu bên phát triển bền vững ,duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với bên nguồn lực có hạn Địi hỏi trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai Từ lưa chọn họ đưa mức bọi chi hợp lý ,bảo đảm nhu cầu tài trợ cho tiêu đầu tư phát triển kinh tế ,đòng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Bội chi ngân sách nhà nước hiểu cách chung là vượt trọi chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa thâm hụt ngân sách cố ý phủ tạo nhằm thực hiên sách kinh tế vĩ mơ Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế ,phí ,lệ phí ; giảm chi ngân sách ;vay nợ nước ,vay nợ nước ;phát hành thêm tiền để phù đắp chi tiêu ;…Sử dụng phương pháp ,nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi ngân sách tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi ngân sách Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mơ Chúng ta tìm hiểu số giải pháp mà phủ viêt nam sử dụng để kiềm chế bội chi ngân sách hiên 1- Tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp Thực tránh đầu tư tràn lan, hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi NSNN Hiện tại, đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển với nguồn lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vốn cao Nhưng không kiểm soát chặt chẽ khoản vay nợ NSNN, vay ngân sách địa phương, nguy ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN Thực đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hoà, cân đối vùng, miền toàn quốc Kinh nghiệm Trung Quốc: nghiêm cấm ngân sách địa phương vay vốn hình thức nào, khoản chi đầu tư địa phương xem xét tính tốn bổ sung từ ngân sách trung ương – Giải tốt mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, ngân sách địa phương Do vậy, địa phương vay vốn để đầu tư, kiên khơng bố trí nguồn chi thường xun cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Có vậy, địa phương phải tự cân đối nguồn kinh phí khơng thể u cầu cấp bổ sung ngân sách – Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa phương cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn Các khoản vốn vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phát triển sở kinh tế Các khoản vay ngân sách địa phương cần tổng hợp báo cáo Quốc hội để tổng hợp số bội chi NSNN năm Vấn đề vay vốn địa phương khơng kiểm sốt chặt chẽ tạo nguy vay vốn tràn lan, đầu tư hiệu mà cịn ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN tương lai Bội chi NSNN năm khơng kiểm sốt chặt chẽ trước trình Quốc hội, mức bội chi thực tế khác với mức bội chi báo cáo cáo Quốc hội Điều tạo nên gánh nặng nợ cho NSNN, NSNN thể thống đa số địa phương trông chờ chủ yếu vào ngân sách trung ương, suy cho cùng, khoản nợ ngân sách địa phương gánh nợ NSNN việc đầu tư lại dàn trải, hiệu Tăng thu, giảm chi Đây biện pháp mà phủ thương dùng để giảm hộ chi ngân sách Bằng quyền lực nghĩa vụ phủ tính tốn để tăng khoản thu cắt giảm chi tiêu Tăng thu giảm chi biện pháp cổ tryền thực thành cơng xả hai nghịch lí khó giải Một là: bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn ảnh hưởng đến khả đầu tư vào tiêu dùng khu vực tư nhân bị hạn chế ,tức giảm động lực phát triển kinh tế Hai là: khả giảm chi có giới hạn định ,nếu giảm chi vượt q giới hạn ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển xã hội Chính vấn đề đặt phủ pohai tính tốn phí tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tăng thu: Công tác thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo mức động viên vào ngân sách nhà nước hợp lý tăng nhanh tỉ trọng nội địa tổng thu ngân sách nhà nước tập trung thực thu đúng,đủ ,kịp thời theo luật thuế nhằm động viên hợp lý ,khuyến khích sản cuất kinh doanh phát triển đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội điều kiện hội nhập quốc tế chủ động ứng phó với cấc tác động thị trường giá nước ;đồng thời đẩy mạnh thực cải thủ tục hành ,hải quan mổ rộng chế tự khai tự nộp tăng trách nhiệm người nộp thuế quan thu ;tăng cường kiểm tra chống thất thu ,nợ đọng tạo mơi trường thuận lợi bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế Có chế khuyến khích cấp tăng thu hưởng hợp lý kết tăng thu so với nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định pháp luật Hiện tình trạng nợ đọng thuế chưa kiểm sốt chặt chẽ Vì phủ cần phải có giải pháp kiên việc kiểm soát nguồn thu từ thuế ,có biện pháp kiểm sốt hiệu góp phần tăng thu ngân sách nhà nước :Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết tự giác thực nghĩ vụ thuế ;đẩy mạnh kiểm tra ,thanh tra phát xủ lý kịp thời trường hợp kê khai không ,không đủ số thuế phải nộp để tăng thu tiền thuế cho ngân sách nhà nước Chính phủ cần phải caỉ thiện nguồn thu ngân sách tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (tới 40% vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập ) Cải cách thuế đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% ngân sách nhà nước Việt Nam, số kinh tế đại lớn 20%) thuế bất động sản Áp dụng thuế bất động sản đắn cách đảm bảo bền vững ngân sách nhà nước, đồng thời giúp nhà nước thực chương trình đầu tư sở hạ tầng quốc tế nhân sinh Chính phủ điều chỉnh tăng mức thuế xuất, thuế nhập trần tối đa theo cam kết WTO năm 2008 hàng hóa tiêu dùng khơng khuyến khích nhập ( tơ nguyên chiếc, linh kiện phụ tùng mô tô, số mặt hàng điện tử điện lạnh…) ; điều chỉnh giảm thuế nhập số nhóm mặt hang thiết thực phục vụ sản xuất (clinke số mặt hang sản xuất thức ăn chăn nuôi, giấy in báo…) để góp phần bình ổn giá điều chỉnh tăng thuế xuất hang hóa tài nguyên thiên nhiên, khống sản (dầu thơ,than đá, quặng kim loại…) điều chỉnh tăng lệ phí trước bạ tô nguyên 10 chỗ ngồi; thực biện pháp kéo dài, giãn thời hạn nộp thuế giảm thuế đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn giá đầu vào tăng cao, trì tăng sản xuất xuất Giảm chi: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước Đây giải pháp mang tính tình ,nhưng vơ quan trọng với quốc gia sảy bội chi ngân sách xuất lạm phát triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa chi đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo , hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế _xã hội ,đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm ,thậm chí khơng đầu tư Mặt khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản thu đầu tư công ,những khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Một giải pháp quan trọng quốc hội thông qua cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội; tăng chi có trọng điểm cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn vùng khó khăn, 61 huyện có tỉ lệ nghèo cao Quốc hội định: cần rà sốt kĩ nguồn vốn nhà nước bố trí cho dự án, cơng trình thuộc trách nhiệm đầu tư ngân sách nhà nước cho tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước thực Khơng bố trí vốn ngân sách nhà nước cho dự án cơng trình không thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước đầu tư Chính phủ việt nam đặt bối cảnh chống lạm phát nên sách tài khóa phủ thời gian vừa qua hướng đến mục đích giảm chi tiêu cơng (gồm đầu tư cơng chi thường xuyên ) qua giảm tổng cầu Cụ thể phủ định : - Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách tín dụng nhà nước - Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà nước -Cắt giảm chi thường xuyên máy nhà nước cấp Tổng đầu tư nhà nước (từ ngân sách ,tín dụng nhà nước thơng qua doanh nghiệp nhà nước ) chiếm 50% tổng đầu tư tồn xã hội Vì khơng nghi ngờ ,nếu nhà nước cắt giảm số hạng mục đầu tư hiệu có thứ tự ưu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắn nhẹ Cũng tương tự ,lạm phát kiềm chế bớt quan nhà nước cắt giảm chi tiêu thường xuyên (chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007) Mặc dù việc cắt giảm chi tiêu hoàn toàn đắn , song hiệu lực biện pháp cụ thể đến đâu cịn chưa chắn có lý : -Thứ việc cắt giảm ,thậm chí giãn tiến độ đầu tư cơng khơng dễ dàng , dự án quan lập cấp định ,dã dược đưa vào quy định ,ngành địa phương ,đã triển khai , chúng gắn với lợi ích thiết thân quan liên quan đến dự án -Thứ :nhà nước khơng thể kiểm sốt khoản đầu tư DNNN mặt sách phân cấp quản lý đầu tư ,và mặt khác số tập đoàn lớn tự thành lập ngân hàng riêng - Thứ : Với tốc độ lạm phát nhanh cần giữ tổng ức đầu tư cơng theo dự tốn coi thành tích đáng kể -Thứ : kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc giảmchi thường xuyên khó khăn nên hạng mục cuối nằm danh sách cắt giảm Hơn với thực tế việt nam phạm vi chi thường xun cắt giảm khơng nhiều Đầu tiên phải trừ quỹ lương ( chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên ),sau trừ khoản phụ cấp có tính chất lương ,chi sách chế độ ,tiền đóng niêm liễn cho tổ chức quốc te, khoản chi thường xuyên thực Theo ước lượng kế hoạch đầu tư làm thật liệt giảm khoảng 3000 tỷ đồng chi hội họp mua sắm xe ,tức giảm khoảng 0,8 tổng chi ngân sách nhà nước Biện pháp vay nợ a Vay nợ nước Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phat triển kết cáu tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng thực tế số tiền vay ,đặc biệt nước chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đâu tư dân trải địa phương chưa đươc khắc phục triệt để tiến độthi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu Chính khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn nước cần đảm bảo quy định ngân sách nhà nước mức bội chi cho phép năm quốc hội quyêt định Tập trung khoản vay trung ương đảm nhận nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ xung từ ngân sách cấp ,tránh đầu tư tràn lan hiệu va để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi ngân sách nhà nước Hiên đưng rước mâu thuẫn giưa nhu cầu vốn cho vay đầu tư với nguồn nhân lực hạn hẹp Nếu thực hiên thắt chặt ,hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vay vốn cao Nhưng chung ta khơng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay ngân sách nhà nước ,nhất vay vốn ngân sách địa phương thi nguy ảnh hưởng tới nên an ninh tài quốc gia ,sự bền vững ngan sách nhà nước Thực hiên đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hòa cân đối giưa vùng miền toàn quốc địa phương vay vốn để đầu tư kien khơng bố trí nguồn chi thường xuyên cho việc vận hành công trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu ,bả dưỡng cơng trình ,làm giảm hiệu đầu tư Có địa phương phải tự cân đói nguồn kinh phí yêu cầu cấp bổ sung ngân sách nhà nước Vay nước phủ thực hình thức phát hành cơng trái ,trái phiếu Công trái ,trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước ,là loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư ,các tổ chức kinh tế xã hội vầccs ngân hàng Ở việt nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình Ưu điểm :Đây biện pháp cho phép phủ giảm bội chi ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dư trữ quốc tê Vì ,biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Nhược điểm : viêc khắc phục bội chi ngân sách nợ khơng gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ ,viêc vay từ dâ trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt ,ở nước trải qua giai đoạn lạm phat cao (như nước ta hiên nay) , giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng ,làm cho chúng trở nên hấp dẫn Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu ,.Tuy nhiên ,nếu việc làm kéo dài gây ảnh hưởng nghieem trọng đến uy tín phủ khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau Một số điểm đạt ,đối với vay nợ nước : năm ngan hàng phải huy động khoản tền nhàn rỗi nước tương đói lớn để bù đắp bội chi ngân sách để việc huy đông vốn không ảnh hưởng lớn đến thị trường tiền tệ ,đến lãi suất ,Bộ tài thực sách trước hết thực vay vốn nhàn rỗi từ quỹ tài nhà nước : quỹ bảo hiểm xã hội ,quỹ tích lũy trả nợ phần cịn thiếu thực phát hành trái phiếu tín phiếu phủ Đối với tín phiếu (loại thời hạn năm) ,thực phối hợp với ngân hàng nhà nước đấu thầu (đấu thầu lãi suất ) qua ngân hàng nhà nước ,đây biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho ngân sách nhà nước ,đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi ,chưa cho vay thực mua trái phiếu (kết cho thấy năm qua nhiều tổ chức tín dụng mua tín phiếu kho bạc ) b, Vay nợ nước ngồi Chính phủ giảm bội chi ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trợ nước vay nợ nước từ phủ nước nước ngồi ,các định chế tài giới ngân hàng giới(WB), Qũy Tiền tệ Quốc tế (IMF) ,Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB),các tổ chức liên phủ ,toor chức quốc tế … Viên trợ nước nguồn vốn phát triển phủ ,các tổ chức nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Ưu điểm :nó biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu ,có thể bù đắp khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm pháp cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước ,góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội Nhược điểm : Nó khiến chi gánh nặng nợ nần ,nghĩa vụ trả nợ tăng lên ,giảm khả chi tiêu cho phủ Đơng thời ,nó dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước Thậm chí ,nhiều khoản vay ,khoản viện trợ cịn địi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị ,quân ,kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều Một số điểm đạt ,đối với vay nợ nước ,thực sách vay ưu đãi nước ngồi ,khơng vay thương mại nước cho đàu tư phát triển Đối với khoản vay thương mại nước nợ hạn trước xử lý qua câu lạc Pari câu lạc luân đôn thực xử lý nợ với Nga ,Angiêri … Nhờ thực tốt trình cấu lại nợ ,cũng sách vay mà dư nợ Chính phủ mức 35% GDP vào năm 2005 ,mức an tồn ,đảm bảo an ninh tài quốc gia Vay ngân hàng Chính phủ bị thâm hụt ngân hàng vay ngân hàng trung ương để bù đắp đáp ứng nhu cầu ,tất nhiên ,ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính ,nó gọi tiền tệ hóa thâm hụt Ưu điểm :của biện pháp nhu cầu tiền để bù đắp ngân sách nhà nước dáp ứng cá nhanh chóng ,khơng phải trả lãi ,khơng phải gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm :của biện pháp lại lớn rát nhiều lần Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền đẩy cho việc lạm phát trở nên khơng thể kiểm sốt Tăng cường vai trò quản lý nhà nước Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá ,ổn định sách kinh tế vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trị ,nhà nước sư dụng hệ thống sách cơng cụ quản lý vĩ mơ để điều khiển ,tác động vào đời sống kinh tế _xã hội ,nhằm giải quyêt mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội ,nhất mối quan hệ tăng trưởng công xã hội giưa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mội trường v.v Đặc biệt điều kiện ,khi lạm phát vấn nạn nước giới ,vấn đề tăng cường vai trò quản lý nước giới ,vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản lý nhà nước quản lý ngân sách nhà nước nói chung xử lý bội chi ngân sách nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết KẾT LUẬN Bội chi ngân sách vấn đề quan trọng, cấp thiết Cân thu chi ngân sách tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Vấn đề chi ngân sách dẫn đến lạm phát, cần nhanh chóng có biện phát xử lý Mối quan hệ lạm phát bội chi ngân sách liên quan chặt chẽ với Chúng ta cần thực dự toán ngân sách lập ra, xong vấn đề khó khăn Tuy nhiên cần cố gắng thực tốt ... hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN IV TÌNH HÌNH BỢI CHI NĂM 2010 Bội chi năm 2010 Bội chi NSNN năm 2010 5,8% GDP, giảm 0,4% so với mục tiêu Nghị Quốc hội 6,2% GDP Bộ Tài cho biết năm. .. mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chi? ??n... gồm ngân sách cấp, điều địi hỏi khoản bội chi ngân sách địa phương phải tổng hợp để tính bội chi NSNN Tuy nhiên vay, địa phương phải cân đối ngân sách nên khơng thể đầy đủ bội chi tốn NSNN Mức bội

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w