Kĩ thuật 29-35

13 124 0
Kĩ thuật 29-35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 29 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Hiểu được đề tài và tìm chọn được ảnh phù hợp với nội dung. Kó năng: - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. Thái độ: - HS có ý thức chấp hành những quy đònh về an toàn giao thông. II. Chuẩn bò - Tranh ảnh về an toàn giao thông đường bộ, đường thuỷ,… - Tranh ảnh về vi phạm an toàn giao thông. - Dụng cụ học tập. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông. + Tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh có các hình ảnh nào? - GV tóm tắt: Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông thường có các hình ảnh: + Giao thông đường bộ: xe ôtô, xe máy, xe đạp đi trên đường; người đi bộ trên vỉa hè và có cây, nhà ở hai bên đường. + Giao thông đường thuỷ: tàu, thuyền, ca- nô,…đi trên sông, có cầu bắc qua sông… - Đi trên đường bộ hay đường thuỷ cần phải chấp hành những quy đònh về an toàn giao thông: + Thuyền, xe,… không được chở quá tải. + Người và xe phải đi đúng phần đường đã quy đònh. + Người đi bộ phải đi trên vỉa hè. + Khi có đèn đỏ xe và người phải dừng lại, khi có đèn xanh mới được đi tiếp… * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý chọn nội dung vẽ tranh. - Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh: + Đường phố, cây, nhà… - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời theo tranh, ảnh quan sát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS chú ý quan sát xem cách vẽ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + Xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè,… + Vẽ tranh xe và người lúc có tín hiệu đèn. - Vẽ cảnh tàu, thuyền trên sông… *Cho HS xem một số tranh. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tìm hiểu nội dung và vẽ theo ý thích. *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. - Bài làm có đày đủ: + Nội dung (phù hợp) + Các hình ảnh đẹp. + Màu sắc (có đậm, có nhạt, rõ nội dung) GV chấm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. - Tuyên dương những bài có nội dung hay, vẽ đẹp. - HS chọn đề tài và thực hành vẽ. - HS chọn màu để thực hiện tô vào tranh. - HS lắng nghe. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS xem một số bức tranh đẹp của bạn. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài - Thực hiện đi đúng luật giao thông. và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 30 BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Biết cách chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng. GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp BVMTTN. Kó năng: - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích. - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. GDBVMT (bộ phận): Vẽ được tranh về BVMT – Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường. Thái độ: - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. GDBVMT (bộ phận): Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. – Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. II. Chuẩn bò - Một số tượng nhỏ: người hoặc con vật. - Tranh, ảnh các hình về người, con vật được nặn bằng đất. - Đất nặn. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh và những hình ảnh đất nặn cho HS quan sát. - Cho HS nêu các bộ phận chính của người hoặc con vật. - Các dáng: đi, đứng, nằm,… + GV giảng cho HS nắm thêm về: vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp BVMTTN; các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường; Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. Phê phán những hành động phá - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét - HS nêu các bộ phận chính và các bộ. phận phụ của bài vẽ - HS thực hiện nêu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú hoại thiên nhiên. *Hoạt động 2: Cách nặn. - GV nêu các thao tác nặn. + Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân,…rồi đính ghép lại thành hình. + Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận. + Nặn các chi tiết phụ. - GV thực hiện mẫu cho HS quan sát. 1 2 3 4 * Hoạt động 3:Thực hành. - GV cho HS chọn đề tài và nặn. - Quan sát giúp đỡ những em vẽ yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. - Hướng dẫn HS chọn một số bài có nhiều ưu điểm. - Yêu cầu HS nhận xét: - GV nhận xét đánh giá bài làm của HS. - GV tuyên dương. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý quan sát. 5 - HS thực hiện. - HS lắng nghe, quan sát. HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 31 BÀI: VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Hiểu cấu tạo hình vẽ và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu. Kó năng: - Vẽ được hình gần với mẫu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh. II. Chuẩn bò - Một số mẫu vẽ. - Một số bài vẽ mẫu cho HS quan sát. - Bài hướng dẫn cách vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét - GV giới thiệu các vật mẫu cho HS quan sát. + Cho HS nêu tên các vật mẫu và hình dạng của chúng. + Vò trí của vật mẫu. + Tỉ lệ cao, thấp, to hay nhỏ. + Độ đậm nhạt của vật mẫu. - GV: Ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về: + Khoảng cách hoặc phần bò che khuất của các vật mẫu. *Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV nêu các thao tác vẽ. + Ứơc lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu vật để phát nét. + Tỉ lệ của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu vẽ các nét chính. + Vẽ các nét chi tiết. + Vẽ nét đậm nhạt của mẫu vật. - GV hướng dẫn từng bước vẽ và vẽ mẫu cho HS quan sát. - GV giới thiệu một số bài mẫu của các bạn. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét - HS nêu các bộ phận chính và các bộ phận phụ. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát theo dõi. - HS chú ý quan sát. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Bước 1 Bước 2 Bước 3 *Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS nhìn mẫu và thực hiện vẽ. - Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý xác đònh hình dáng chung của vật mẫu để vẽ cho cân đối với phần giấy. - Gợi ý HS vẽ màu tạo cho hình vẽ sinh động. - GV quan sát và giúp đỡ những em yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét đánh giá bài làm của HS. - Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu). - Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu (tươi sáng. Hài hòa). - GV tuyên dương. Bước 4 - HS thực hiện. - HS lắng nghe, quan sát. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà quan sát các đồ vật trong gia đình, các chậu cảnh và chuẩn bò bài sau. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 32 BÀI: VẼ TRANG TRÍ: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. - Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp BVMTTN. Kó năng: - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. - HS khá, giỏi: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí. GDBVMT (bộ phận): Vẽ được tranh về BVMT – Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường. Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. GDBVMT (bộ phận): Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. – Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. II. Chuẩn bò - Một số loại chậu cảnh nhỏ. - Tranh, ảnh về các chậu cảnh. - Dụng cụ thực hành. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh về các chậu cảnh cho HS quan sát. - Chậu cảnh có nhiều loại và hình dáng khác nhau. + GV giảng cho HS nắm thêm về: vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp BVMTTN; các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường; Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét + Loại cao, loại thấp. + Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật. + Loại miệng rộng, đáy thu nhỏ lại. + Nét tạo dáng thân chậu khác nhau. + Các cách trang trí cũng khác nhau. + Màu sắc đa dạng. - HS lắng nghe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - GV nêu các thao tác vẽ. + Phát nét khung hình chung của chậu cảnh. + Vẽ trục đối xứng. + Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu. + Phát nét thẳng để tìm hình dáng chung của chậu cảnh. + Phát nét chi tiết của chậu. + Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết. - GV cho HS quan sát một số bài mẫu. * Hoạt động 3:Thực hành. - GV cho HS thực hiện vẽ. - Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý xác đònh hình dáng chung của vật mẫu để vẽ cho cân đối với phần giấy. - Gợi ý HS vẽ màu tạo cho hình vẽ sinh động. - GV quan sát và giúp đỡ những em yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét đánh giá bài làm của HS. - Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu). - Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động). - Cách vẽ màu (tươi sáng. Hài hòa). - GV tuyên dương. - HS lắng nghe - HS thực hiện. - HS lắng nghe, quan sát. HS khá, giỏi: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè qua tranh ảnh … và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 33 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Hiểu nội dung về đề tài mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp BVMTTN. Kó năng: - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. GDBVMT (bộ phận): Vẽ được tranh về BVMT – Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường. Thái độ: - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. GDBVMT (bộ phận): Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. – Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. II. Chuẩn bò - Một số tranh về đề tài vui chơi. - Tranh, ảnh các hình gợi ý cách vẽ. - Dụng cụ vẽ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1:Tìm – chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhận xét, nêu ra được các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - Cho HS nêu các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của mùa hè ở những nơi đã đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi,… + GV giảng cho HS nắm thêm về: vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người; một số biện pháp BVMTTN; các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường; Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét - HS nêu: + Nghỉ hè cùng gia đình ở biển, thăm danh lam thắng cảnh. + Cắm trại, múa haut ở công viên. + Đi tham quan bảo tàng. + Về thăm ông bà. - HS lắng nghe Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú *Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã dược quan sát để vẽ tranh. - GV gợi ý HS cách vẽ: + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung. + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động. + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè. - GV giới thiệu tranh. * Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS chọn đề tài và nội dung để vẽ cho thích hợp. - GV quan sát giúp đỡ những em còn yếu. *Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét đánh giá bài làm của HS. + Đề tài (rõ nội dung) + Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ) + Hình ảnh (phong phú, sinh động) + Màu sắc (tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè) - GV tuyên dương. - HS nhớ lại các hình ảnh, nội dung mà mình đã chọn. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS quan sát, nhận xét bài đẹp. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Quan sát các bức tranh có các đề tài khác nhau để chuẩn bò cho bài học tiết sau. - GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: [...]... bài GDTT: Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài sau Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Ngày soạn: TUẦN: 35 TIẾT: 35 Ngày dạy: MÔN: MĨ THUẬT BÀI: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - GV và HS cần thấy được kết quả dạy-học Mó thuật trong năm học và khả năng...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 34 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do - Biết cách vẽ theo đề tài tự do GDBVMT (bộ phận): Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam; mối... THUẬT BÀI: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - GV và HS cần thấy được kết quả dạy-học Mó thuật trong năm học và khả năng học tập của HS - Hệ thống được chủ đề, kó năng Mó thuật cho HS - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong những năm học tiếp theo Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức BVMT, tô điểm cho cuộc sống quanh em II Hình thức tổ chức - GV... giấy và bài tập nặn đẹp - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy – học Mó thuật đạt hiệu quả hơn ở những năm sau Lưu ý: +Dán bài theo phân môn vào giấy khổ lớn +Trình bày đẹp, có kẻ bo, có tiêu đề Ví dụ: Tranh vẽ của HS lớp 4A, tên bài vẽ, tên HS vẽ dưới mỗi bài +Trình bày các . đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài - Thực hiện đi đúng luật giao thông. và chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT:. Yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT: 31 BÀI:. đẹp nghệ thuật. 5. Dặn dò: Về nhà quan sát các đồ vật trong gia đình, các chậu cảnh và chuẩn bò bài sau. - GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MÔN: MĨ THUẬT TIẾT:

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:00

Mục lục

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 29 MÔN: MĨ THUẬT

    TIẾT: 29 BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 30 MÔN: MĨ THUẬT

    TIẾT: 30 BÀI: Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

    Ngày soạn: Ngày dạy:

    TUẦN: 31 MÔN: MĨ THUẬT

    TIẾT: 31 BÀI: Vẽ theo mẫu: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

    Ngày soạn: Ngày dạy:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan