Khoa học 13-16

16 189 0
Khoa học 13-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 13 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 25 BÀI : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm: - Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vò, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có tác hại cho sức khoẻ con người. - Nước bò ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước đòa phương. II. Chuẩn bò: - Phiếu điều tra Nước bò ô nhiễm của từng HS. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật? 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? Lấy ví dụ. - GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu: GV giới thiệu: Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phân biệt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên Mục tiêu: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo đònh hướng sau: - Đề nghò các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bò của nhóm mình. - Yêu cầu 1 HS đọc các mục Quan sát và thực hành. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa - HS hoạt động nhóm. - HS báo cáo. - HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo … nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bò lẫn nhiều đất, cát, … * Hoạt động 2: Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch. . Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bò ô nhiễm. Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước tại đòa phương. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: - Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. - Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình - Hãy nêu các biện pháp tốt nhất để ngăn chặn các hành vi làm ô nhiễm môi trường nước tại nơi em đang sống. (GV lưu ý không đặt nặng vào sự am hiểu khoa học mà chỉ cần lưu tâm đến thái độ và ý thức bảo vệ tích cực cùa học sinh) - Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK. - HS thảo luận. - HS thảo luận và hoàn thành - HS trình bày. - HS sửa chữa vào phiếu. (Tùy khả năng học sinh: có thể cho các em đóng vai tuyên truyền viên để nêu các biện pháp) - 2 HS đọc. HS khá giỏi 4. Củng cố : Hệ thống kó năng, kiến thức bài 5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bò ô nhiễm? Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 13 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 26 BÀI : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi, … + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, … + Vỡ đường ống dẫn dầu, … - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sự dụng nguồn nước bò ô nhiễm. Thái độ: GDBVMT (bộ phận): Có ý thức đấu tranh chống các hành vi cố ý gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại đòa phương. + Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển…bò ô nhiễm. II. Chuẩn bò: - Bảng ghi chép thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương của học sinh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Thế nào là nước sạch? 2) Thế nào là nước bò ô nhiễm? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - Bài trước các em đã biết thế nào là nước bò ô nhiễm nhưng những nguyên nhân nào gây ra tình trạng ô nhiễm. Các em cùng học để biết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm. Mục tiêu: - Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bò ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở đòa phương. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. tổ - Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời các câu hỏi sau: + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? + Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì? + Nếu có mặt tại nơi đó, em có thể làm những gì để bảo vệ môi trường nước? - GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận - HS thảo luận. - HS quan sát, cử đại diện nhóm trả lời: HS khá giỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú xét, tổng hợp ý kiến. * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần đấu tranh chống những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khỏe con người. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bò ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật? - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. * Giảng bài (vừa nói vừa chỉ vào hình 9): Nguồn nước bò ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có đến 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bò ô nhiễm. - HS lắng nghe. - HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, lắng nghe. 4. Củng cố : Có cách nào vừa sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm mà sức khỏe vẫn tốt? (Không có cách nào!) 5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc đòa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào? Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 14 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 27 BÀI : MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi… - Biết đun sôi nước trước khi uống. - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ hết các chất độc còn tồn tại trong nước. Thái độ: GDBVMT toàn phần): Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Hiểu được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống. II. Chuẩn bò: - HS (hoặc GV) chuẩn bò theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước? 2) Nguồn nước bò ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Giới thiệu và ghi tựa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường. Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm 1) Gia đình hoặc đòa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước? 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào? - Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Hiểu được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống. - GV nêu lại ba cách làm sạch nước * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. Mục tiêu: HS biết được hiệu quả của việc lọc nước. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bò theo nhóm và trả lời các câu hỏi. 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc? 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì - Thực hiện yêu cầu. - HS trả lời. HS kể và nêu tác dụng. - Không còn vi khuẩn gây bệnh. - HS lắng nghe. - HS lên thực hành lọc nước như HD SGK. - Nhận xét, trả lời. HS khá giỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú sao? - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV giảng bài và chỉ vào hình minh hoạ 2 - Yêu cầu 2 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy. - Giáo viên chốt lại ý chính. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. Mục tiêu: Biết được vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống. Cách tiến hành: - Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? - GV nhận xét, cho điểm HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. - Cả lớp chú ý lắng nghe. - HS Trả lời. - HS lắng nghe. 4. Củng cố : GDBVMT: Con người không thể sử dụng được nước đã bò ô nhiễm, phải thực hiện cách hữu hiệu nhất để làm sạch nước trước khi sử dụng. 5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 14 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 28 BÀI : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. + Xử lí nước thải, bảo vệ hệ thống thoát nước thải, … - Thực hiện bảo vệ nguồn nước. GDBVMT (toàn phần): Kể được một số cách bảo vệ nguồn nước và hiệu quả của từng cách. - Hiểu được sự cần thiết của việc làm sạch nước để sử dụng. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bò: - Chuẩn bò một số tranh ảnh cổ dộng tuyên truyền, BV nguồn nước III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy. 2) Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? - Hãy kể một số cách bảo vệ nguồn nước và hiệu quả của từng cách. - Nêu sự cần thiết của việc làm sạch nước để sử dụng. - GV nhận xét - Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Liên hệ. Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, gia đình và đòa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: - Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu - HS thực hiện, quan sát tranh SGK và trả lời. HS thực hiện. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. HS khá giỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa. GV gọi HS phát biểu. - GV nhận xét và khen ngợi HS. - 2 HS phát biểu. - HS lắng nghe. 4. Củng cố : GDBVMT: Con người không thể sử dụng được nước đã bò ô nhiễm, phải thực hiện cách hữu hiệu nhất để làm sạch nước trước khi sử dụng. 5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 15 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 29 BÀI : TIẾT KIỆM NƯỚC I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Thực hiện tiết kiệm nước. GDBVMT (toàn phần): + Nêu được những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Giải thích được lí do để tiết kiệm nước. Thái độ: GDBVMT (toàn phần): - Vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bò: III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Ghi tựa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. Mục tiêu: - Nêu những việc nên, không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ thảo luận và trả lời câu hỏi. 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * GV kết luận về hoạt động 1. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước? Mục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? 2) Bạn nam ở H 7a nên làm gì? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời của HS. + Hãy nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước - Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - HS thảo luận nhóm 4. 1 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. - HS quan sát, trình bày. - Các nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - Quan sát suy nghó. - HS suy nghó và phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS trả lới. HS khá giỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú * GV chốt lại ý chính. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội viên tuyên truyền giỏi. Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thuyết trình theo nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm HS - Yêu cầu các nhóm đóng vai cổ động viên với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV nhận xét lời thoại và ý tưởng của từng nhóm. - GV nhận xét, khen ngợi các em. + GV chốt ý chính. - HS lắng nghe. - HS thảo luận và tìm đề tài. - HS trình bày lời tuyên truyền trước nhóm. - Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình. - HS lắng nghe. 4. Củng cố : - Em có cần vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước không? Vì sao? 5. Dặn dò : Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Điều chỉnh bổ sung: [...]... ghi nhớ 4 Củng cố : Dặn HS vận động nhiều người cùng tham gia bảo vệ tài nguyên không khí 5 Dặn dò : Dặn học bài và mỗi HS chuẩn bò 1 quả bóng bay GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 16 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 31 BÀI : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Quan sát... tuyên dương - 2 HS đọc * GV Kết luận ý chính - Gọi 2 HV đọc mục bạn cần biết 4 Củng cố : Thành phần chính của không khí gồm những gì? 5 Dặn dò : Dặn HS về nhà học thuộc bài và ôn các bài đã học để kiểm tra học kỳ I Sưu tầm tranh ảnh GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài Điều chỉnh bổ sung: ... người 4 Củng cố : Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì? 5 Dặn dò : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 16 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 32 BÀI : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát...Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 15 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 30 BÀI : LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí Thái độ: -... không khí, thủng tầng ôzôn) do sự thiếu ý thức tả khi sử dụng của con người - GV tổ chức cho HS thi làm thí nghiệm theo tổ và mô tả thí nghiệm bằng lời theo tổ - GV mở lọ nước hoa, đi dọc theo 2 dãy bàn học sinh sau đó đóng nắp lại (hoặc xòt một ít ở cửa ra vào nơi đầu ngọn gió) rồi hỏi: - Cả lớp (hoặc nhóm) lắng nghe + HS có nhận được mùi thơm không? + Nếu trong lọ là chất độc thì có phải chúng ta -... hoạ 2 trang 65 rồi dùng bơm thật để mô tả lại thí nghiệm như - HS cả lớp lắng nghe và trả lời hình minh họa Trả lời câu hỏi - Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì? - HS nhận đồ dùng học tập và làm - GV tổ chức hoạt động nhóm - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát theo hướng dẫn của GV - HS giải thích qua thực tế thí nghiệm và thực hành bơm một quả bóng - HS trả lời HS khá giỏi . không khí gồm những gì? 5. Dặn dò : Dặn HS về nhà học thuộc bài và ôn các bài đã học để kiểm tra học kỳ I. Sưu tầm tranh ảnh. GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây. HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bò ô nhiễm? Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 13 MÔN : KHOA HỌC TIẾT. dụng. 5. Dặn dò : GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN 14 MÔN : KHOA HỌC TIẾT : 28 BÀI : BẢO VỆ

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan