BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút (20 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho 2 dao động cùng phương cùng tần số: x 1 = 10cos(10t + 2 π ) cm ; x 2 = 5cos(10t - 2 π ) cm. Phươong trình dao động tổng hợp là A. x = 10cos10t cm B. 5cos10t cm C. x = 5cos(10t - 2 π ) cm D. x = 5cos(10t + 2 π ) cm Câu 2: Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật dao động với T 1 = 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k 2 thì vật dao động với T 2 = 0,8 s. Nếu nối 2 lò xo trên song song với nhau thì chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu: A. 0,48 s B. 0,70 s C. 1,00 s D. 1,40 s Câu 3: Một con lắc đơn có độ dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt chiều dài của nó 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian t như trước, nó thực hiện được 10 dao động. Cho g = 9,8 m/s 2 . Tính độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc? A. 50 cm, 2 Hz B. 25 cm, 1 Hz C. 35 CM , 1,2 Hz D. Một giá trị khác Câu 4: Một con lắc đơn dài 30 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe gặp chỗ nối 2 thanh ray. Khi đó tàu chạy thảng đều với vận tốc là bao nhiêu thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất? Khoảng cách của 2 chỗ noií là 12,5 m, g = 9,8 m/s 2 . A. 60 km/h B. 11,5 km/h C. 41 km/h D. 12,5 km/h Câu 5: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x = Acos( t ω - 2 π ) cm. Hỏi gốc thời gian được chon vào lúc nào? A. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương C. Lúc chất điểm ở vị trí biên A D. Lúc chất điểm ở vị trí biên -A Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, tần số f = 2 Hz. Li độ của vật tại thời điểm t = 2,5 s là? A. 5 cm B. -5 cm C. 10 cm D. -10 cm Câu 7: Tần số góc của dao động dùng để xác định A. biên độ dao động B. Chu kỳ dao động C. Vận tốc dao động D. Gia tốc dao động Câu 8: Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là A. 2 2 22 ω x vA += . B. 2 2 22 ω v xA += . C. 2222 xvA ω += . D. 2222 vxA ω += . Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. 2 2A x ±= . B. 4 2A x ±= . C. 2 A x ±= . D. 4 A x ±= . Câu 10: Một con lắc đơn chiều dài 0,4 m, vật nặng khối lượng m = 200 g đao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng sso cho dây treo lệch một góc 60 0 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ.Lực căng của dây treo là 4 N thì vận tốc có giá trị là bao nhiêu? Trang 1/2 - Mã đề thi 132 A. 2 m/s B. 2 2 m/s C. 5 m/s D. 2 2 m/s Câu 11: Một đồng hồ qur lắc chạy đúng có chu kỳ là 2 s. Hiện tại mỗi ngày đồng hồ chạy sai 90 s. Muốn đồng hồ chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào? Coi con lắc đồng hồ như con lắc đơn. A. Tăng 0,2 % chiều dài hiện tại B. Tăng 0,1% chiều dài hiện tại C. Giảm chiều dài hiện tại D. Giảm 0,1% chiều dài hiện tại Câu 12: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 13: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T 1 = 2,0s và T 2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 2,5s. B. 3,5s. C. 4,0s. D. 5,0s. Câu 14: Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. Vị trí cân bằng B. Vị trí có li độ cực đại C. Vị trí lò xo không biến dạng D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. Câu 15: Một con lắc lò xo có khối lượng của vật là 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Người ta kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Phương trình dao động là: A. x = 4cos(10t) cm B. x = 4cos(10t - 2 π ) cm C. x = 4cos(10 π t - 2 π ) cm D. x = 4cos(10 π t + 2 π ) cm Câu 16: Khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng trái đất 81 lần, đường kính mặt trăng nhỏ hơn đường kính trái đất 3,7 lần. Đem một con lắc từ trái đất lên mặt trăng thì chu kỳ của nó thay đổi thế nào? A. tăng 3 lần B. tăng 2,43 lần C. giảm 3 lần D. giảm 2,43 lần Câu 17: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 α = 20 π rad, có chu kỳ T = 2 s. Chọn gốc tọa độ là VTCB, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theoo chiều dương. Phương trình dao động là? A. α = 20 π cos( 2 π π −t ) rad B. α = 20 π cos( 2 π π +t ) rad C. α = 20 π cos( t π ) rad D. α = 20 π cos( ππ −t ) rad Câu 18: Một con lắc lò xo đang dao động theo phương trình x = 2cos(20 π t) cm. Vật qua vị trí có li độ x = +1 cm vào những thời điểm nào? A. t = ± 60 1 + 10 k B. t = ± 20 1 + 2k C. t = ± 40 1 + 2k D. t = 30 1 + 5 k Câu 19: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc B. chiều dài của con lắc C. cách kích thích cho con lắc dao động D. biên độ dao động của con lắc Câu 20: Trong quá trình con lắc lò xo dao động, phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực hồi phục luôn luôn hướng về vị trí cân bằng B. Giá trị lực căng của lò xo được xác định bởi F = - kx C. Khi ở vị trí cân bằng thì trọng lực và lực hồi phục cân bằng nhau. D. Cả B và C HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 . thi 13 2 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho 2 dao động cùng phương cùng tần số: x 1 = 10 cos (10 t + 2 π ) cm ; x 2 = 5cos (10 t - 2 π ) cm. Phươong trình dao động tổng hợp là A. x = 10 cos10t. động là: A. x = 4cos (10 t) cm B. x = 4cos (10 t - 2 π ) cm C. x = 4cos (10 π t - 2 π ) cm D. x = 4cos (10 π t + 2 π ) cm Câu 16 : Khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng trái đất 81 lần, đường kính. động tổng hợp là A. x = 10 cos10t cm B. 5cos10t cm C. x = 5cos (10 t - 2 π ) cm D. x = 5cos (10 t + 2 π ) cm Câu 2: Khi mắc vật m vào lò xo k 1 thì vật dao động với T 1 = 0,6 s, khi mắc vật m vào