tap lam van k.2.doc

3 186 0
tap lam van k.2.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tập làm văn Đ .Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn mở bài). I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về cách dựng đoạn mở bài theo liểu bài trực tiếp và gián tiếp. - Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp và gián tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp - Học sinh: SGK, III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: H: Theo em bài văn tả ngời gồm mấy phần? là những phần nào? - có những kiểu mở bài nào? - thế nào là kiểu mở bài trực tiếp hay gián tiếp? b/hớng dẫn làm bài tập:: Bài 1: - HS nêu yêu cầu. H: đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu nào? Ngời định tả là ai? - ngời định tả là ngời đợc giới thiệu nh thế nào? - Ngời định tả xuất hiện nh thế nào? - Kiểu mở bài đó là gì? - Kiểu mở bài ở đoạn b là kiểu mở bài nào? - cách mở bài hai kiểu nay có gì khác nhau? Bài2: HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài. - treo bảng phụ. - nhận xét đoạn văn các em vừa đặt. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết 2 kiểu mở bài. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. - ở học kì 1 các em đã đợc cung cấp các kiến thức về cấu tạo của bài văn tả ngời, học kì 2 các em sẽ thực hành viết đoạn, bài tả ngời. - 1 HS đọc bài.cả lứop đọc thầm. - HS nối tiếp nhau trả lời. Đoạn mở bài cho bài văn tả ngời. Ngời định tả là bà trong gia đình. đợc giới thiệu trực tiếp.: em yêu nhất là bà. - Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi : em yêu ai nhất? - Kiểu mở bài đó là kiểu mở bài trực tiếp? Đoạn a: mở bài trực tiếp, giới thiệu trực tiếp ngời định tả. Đoạn b: là kiểu mở bài gián tiếp,gii thiệu hoàn cảnh nhìn thấy bác nông dân sau đó mới giới thiệu ngời định tả. Bài 2: Ghi nhớ SGK. - 2 HS làm bài vào giấy khổ to. - đọc bài nhận xét bài làm của bạn. (3-5 HS đọc đoạn mở bài). Tập làm văn Đ .Luyện tập tả ngời (Dựng đoạn kết bài). I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về cách dựng đoạn kết bài theo kiểu bài trực tiếp và gián tiếp. - Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp và gián tiếp. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng. - Học sinh: SGK, III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu bài: H: Theo em có những kiểu kết bài nào? Thế nào là kiểu kết bài tự nhiên,kết bài mở rộng? b/hớng dẫn làm bài tập:: Bài 1: - HS nêu yêu cầu. H: Kết bài a ,b nói lên điều gì? Kết bài nào có thêm lời bình luận? - Mỗi đoạn tơng ứng với kiểu mở bài nào? - Hai cách kết bài này có gì khác nhau? Treo bảng phụ và yêu cầu 2 HS đọc. Bài 2: HS nêu yêu cầu. - H: em chọn đề bài nào? - tình cảm của em đối với ngời đó nh thế nào? - em có suy nghĩ gì về ngời đó? - Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết 2 kiểu kết bài. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 2 HS đọc đoạn mở bài theo 2 kiểu. - nhận xét. - kết bài tự nhiên: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của mình và ngời đợc tả. Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả, suy rộng ra các vấn đề khác. - 1 HS đọc bài.cả lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau trả lời. Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà. Kết bài b: nói lên tình cảm của bác nông dân đối với sức lao động của bác. đoạn a là kết bài tự nhiên. đoạn b là kết bài mở rộng, kết bài b khác với a ở chỗ bộc lộ tình cảm của ngời viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của ngời nông dân . Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.nối tiếp nhau trả lời. - 2 HS làm bài vào giấy to, đọc các đoạn kết bài. - 3-5 HS đọc đoạn kết bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS về nhà viết lại nếu cha đạt. . viết 2 kiểu k t bài. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. 2 HS đọc đoạn mở bài theo 2 kiểu. - nhận xét. - k t bài tự nhiên: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của mình và ngời đợc tả. K t bài. H: Theo em có những kiểu k t bài nào? Thế nào là kiểu k t bài tự nhiên ,k t bài mở rộng? b/hớng dẫn làm bài tập:: Bài 1: - HS nêu yêu cầu. H: K t bài a ,b nói lên điều gì? K t bài nào có thêm. viên: Bảng phụ viết nội dung kiểu k t bài mở rộng và không mở rộng. - Học sinh: SGK, III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a/- Giới thiệu

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan