Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 17 BÀI: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Kó năng: - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. + HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Thái độ: - Có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghòch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4: Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học. Cho học sinh thảo luận: Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó? Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao? Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp. GV nhận xét chung. GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5. Cả lớp thảo luận: Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó. Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. Học sinh lắng nghe. HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV kết luận: Hai bạn đã giành nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học: Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy, đùa nghòch. Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghòch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình Học sinh nhắc lại. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn … Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 18 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức các bài từ tuần 12 17. Kó năng: - Thực hành ôn tập các kó năng đã học về nội dung các bài: Nghiêm trang khi chào cờ, Đi học đều và đúng giờ, Trật tự trong trường học Thái độ: - Có thái độ tích cực, tự giác khi thực hiện các kó năng trên. II. Chuẩn bò: - Các tranh minh hoạ ở các bài trước. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: QS tranh bài tập 2 và đàm thoại. Những người trong tranh đang làm gì? Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2) Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3) Kết luận: Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (giáo viên đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu). Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh liên hệ Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? Giáo viên kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình. Để đi học đúng giờ cần phải: Chuẩn bò đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học. Hoạt động 3: Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ: GV thành lập Ban giám khảo gồm GV và Vài HS nhắc lại. Học sinh đàm thoại. Nghiêm trang khi chào cờ. Rất nghiêm trang. Họ tôn kính Tổ quốc. Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước. Vài em nhắc lại. Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú cán sự lớp. GV nêu yêu cầu cuộc thi: Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1 điểm) Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy (1 điểm) Đi cách đều nhau, cầm hoặc mang cặp sách gọn gàng (1 điểm) Không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1 điểm) Cho các nhóm thực hành. BGK chấm điểm công bố kết quả và phát thưởng cho tổ xếp tốt nhất. Các nhóm thực hành xếp hàng ra vào lớp theo điều khiển của lớp trưởng. Thi đua nhau giữa các nhóm. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn … Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 19 BÀI: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Kó năng: - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thái độ: - Có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. + HS khá, giỏi: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. + Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm: a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật trong tiểu phẩm cư xữ với cô giáo như thế nào? b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cô giáo đến thăm một gia đình học sinh. Khi đó cô giáo đang gặp em học sinh ở nhà, em chạy ra đón cô: + Em chào cô ạ! + Cô chào em. + Em mời cô vào nhà chơi ạ! + Cô cảm ơn em. Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy nước mời cô uống bằng 2 tay. c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm: + Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu? + Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? + Khi vào nhà bạn đã làm gì? + Hãy đoán xem vì sao cô giáo khen bạn ngoan, lễ phép? +Các em cần học tập điều gì ở bạn? Vài HS nhắc lại. Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn của cô. Cô giáo hỏi: + Bố mẹ có ở nhà không? + Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở phía sau nhà. Em xin phép đi gọi mẹ vào nói chuyện với cô. + Em ngoan lắm, em thật lễ phép. + Xin cản ơn cô đã khen em. -Gặp nhau ở nhà học sinh. -Lễ phép chào và mời cô vào nhà. -Mời cô ngồi và dùng nước. -Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo. Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo. HS khá, giỏi: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú GV tổng kết: Khi cô giáo đến nhà chơi bạn đã chào và mời cô vào nhà, bạn mời cô ngồi, mời cô uống nước bằng 2 tay, xin phép cô đi gọi mẹ. Lời nói của bạn thật nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết cảm ơn cô. Như thế bạn tỏ ra lễ phép với cô giáo. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (bài tập 1) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai cho nhau. Giáo viên nhận xét chung: Khi gặp thầy giáo cô giáo trong trường chúng em dừng lại, bỏ mũ nón đứng thẳng và nói: “Em chào thầy, cô ạ!”, khi đưa sách vở cho thầy (cô) giáo cần dùng 2 tay nói thưa thầy (cô) đây ạ! Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy giáo cô giáo. Nội dung thảo luận: + Thầy giáo cô giáo thường khuyên bảo em những điều gì? + Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh? + Vậy khi thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào? GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo chăm lo dạy dỗ giáo dục các em, giúp các em trở thành học sinh ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp cuả lớp của trường về học tập, lao động, thể dục vệ sinh. Các em thực hiện tốt những điều đó là biết vâng lời thầy cô. Có như vậy học sinh mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến. Học sinh lắng nghe. Từng căïp học sinh chuẩn bò sắm vai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thảo luận và nói cho nhau nghe theo cặp về nội dung thảo luận. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh khác nhận xét bạn trình bày. Học sinh nhắc lại. HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Em cần có thái độ như thế nào đối với thầy cô giáo? 5. Dặn dò: Học bài, chuẩn bò thực hành tiết sau. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 20 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 20 BÀI: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 2. Kó năng: - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. 3. Thái độ: - Có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. + HS khá, giỏi: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. + Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II. Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. - Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước: Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? Chúng ta có thực hiện đúng những lời thầy (cô) giáo dạy bảo hay không? GV nhận xét KTBC. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3 a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3. b) Cho cả lớp trao đổi. c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo. Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? Tổ chức cho các em thảo luận. Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ Vài HS nhắc lại. Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trao đổi nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh thực hành theo nhóm. Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. HS khá, giỏi: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề. Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài. 5. Dặn dò: Nhận xét, tuyên dương. Học bài, chuẩn bò bài sau. Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 17 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 17 BÀI: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nêu được. nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn … Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 18 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 18 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1 I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Ôn tập và củng. nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn … Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 19 MÔN: ĐẠO ĐỨC 1 TIẾT: 19 BÀI: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: -