1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng hóa học 8

15 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Trng THCS HNG PHONG Các loại hợp chất vô cơ A. oxit : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , ngời ta phân loại nh sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nớc. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc. 3. Oxit lỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nớc. VD nh Al 2 O 3 , ZnO .BeO, Cr 2 O 3 4. Oxit trung tính còn đợc gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nớc. VD nh CO, NO III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nớc : a. 2 Oxit phi kim+H O Axit .Ví dụ : 3 2 2 4 SO +H O H SO P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 b. 2 Oxit kim loaùi+H O Bazụ . Ví dụ : 2 2 CaO + H O Ca(OH) 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H 2 O GV: Nguyn Ngc Hựng Oxi Oxit không tạo muối Oxit tạo muối Oxit Oxit Lỡng tínhOxit Bazơ HiđrOxit Lỡng tínhBazơ Nguyên tố Muối Oxit Axit Muối bazơ Muối Axit Muối trung hòa Trng THCS HNG PHONG VD : 2 2 CuO +2HCl CuCl + H O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H 2 O VD : 2 2 3 2 CO +2NaOH Na CO +H O 2 3 CO + NaOH NaHCO (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : 2 3 CO +CaO CaCO 5. Một số tính chất riêng: VD : o t 2 3 2 3CO + Fe O 3CO + 2Fe o t 2 2HgO 2Hg + O o t 2 2 CuO + H Cu + H O * Al 2 O 3 là oxit lỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: 2 3 3 2 Al O + 6HCl 2AlCl + 3H O 2 3 2 2 Al O + 2NaOH 2NaAlO + H O IV. Điều chế oxit: Ví dụ: 2N 2 + 5O 2 2N 2 O 5 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 2CuS + 3O 2 2CuO + 2SO 2 2PH 3 + 4O 2 P 2 O 5 + 3H 2 O 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 4HNO 3 4NO 2 + 2H 2 O + O 2 H 2 CO 3 CO 2 + H 2 O CaCO 3 CO 2 + CaO Cu(OH) 2 H 2 O+ CuO 2Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + 2Fe B . AXIT : I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit . Tên gọi: * Axit không có oxi tên gọi có đuôi là hiđric . HCl : axit clohiđric * Axit có oxi tên gọi có đuôi là ic hoặc ơ . H 2 SO 4 : Axit Sunfuric H 2 SO 3 : Axit Sunfurơ Một số Axit thông thờng: GV: Nguyn Ngc Hựng Phi kim + oxi kim loại + oxi Oxi + hợp chất Oxit Nhiệt phân muối Nhiệt phân bazơ không tan Nhiệt phân Axit (axit mất nớc) kim loại mạnh+ Oxit kim loại yếu Trường THCS HƯƠNG PHONG Kí hiêụ : Tªn gäi Hãa trÞ _ Cl Clorua I = S Sunfua II - Br Bromua I - NO 3 Nitrat I = SO 4 Sunfat II = SO 3 Sunfit II - HSO 4 Hi®rosunfat I _ HSO 3 Hi®rosunfit I = CO 3 Cacbonat II -HCO 3 Hi®rocacbonat I ≡ PO 4 Photphat III = HPO 4 Hi®rophotphat II - H 2 PO 4 ®ihi®rophotphat I - CH 3 COO Axetat I - AlO 2 Aluminat I II.TÝnh chÊt hãa häc: 1. Dung dÞchAxit lµm q tÝm hãa ®á: 2. T¸c dơng víi kiềm : 2 4 2 4 2 H SO + 2NaOH Na SO + 2H O→ 2 4 4 2 H SO + NaOH NaHSO + H O→ 3. T¸c dơng víi oxit Kim lo¹i : 2 2 2HCl +CaO CaCl + H O→ 4. T¸c dơng víi Kim lo¹i (®øng tríc hi®r«) : 2 2 2HCl + Fe FeCl + H→ ↑ * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au 5. T¸c dơng víi Mi : 3 3 HCl + AgNO AgCl + HNO → 6. Mét tÝnh chÊt riªng : * H 2 SO 4 ®Ỉc vµ HNO 3 ®Ỉc ë nhiƯt ®é thêng kh«ng ph¶n øng víi Al vµ Fe (tÝnh chÊt thơ ®éng hãa) . * Axit HNO 3 ph¶n øng víi hÇu hÕt Kim lo¹i (trõ Au, Pt) kh«ng gi¶i phãng Hi®r« : 3 3 3 2 4HNO + Fe Fe(NO ) + NO + 2H O→ * HNO 3 ®Ỉc nãng+ Kim lo¹i → Mi nitrat + NO 2 (mµu n©u)+ H 2 O VD : 3 3 3 2 2 6HNO + Fe Fe(NO ) + NO + 3H O→ đặc,nóng * HNO 3 lo·ng + Kim lo¹i → Mi nitrat + NO (kh«ng mµu) + H 2 O VD : 3 3 2 2 8HNO + 3Cu 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O→ loãng * H 2 SO 4 ®Ỉc nãngvµ HNO 3 ®Ỉc nãng hc lo·ng T¸c dơng víi S¾t th× t¹o thµnh Mi S¾t (III). * Axit H 2 SO 4 ®Ỉc nãngcã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi nhiỊu Kim lo¹i kh«ng gi¶i phãng Hi®r« : 2 4 4 2 2 2H SO + Cu CuSO + SO + 2H O→ ↑ đặc,nóng C. Baz¬ : I. §Þnh nghÜa: Baz¬ lµ hỵp chÊt hãa häc mµ trong ph©n tư cã 1 nguyªn tư Kim lo¹i liªn kÕt víi 1 hay nhiỊu nhãm hi®r«xit (_ OH). II. TÝnh chÊt hãa häc: 1. Dung dÞch KiỊm lµm q tÝm hãa xanh, phenolphtalein kh«ng mµu hãa hång. 2. T¸c dơng víi AxÝt : 2 2 2 Mg(OH) + 2HCl MgCl + 2H O→ GV: Nguyễn Ngọc Hùng Trng THCS HNG PHONG 2 4 2 4 2 2KOH + H SO K SO + 2H O ; 2 4 4 2 KOH + H SO KHSO + H O 3. Dung dịch kiềm tác dụng với oxit phi kim: 3 2 4 2 2KOH + SO K SO +H O 3 4 KOH + SO KHSO 4. Dung dịch kiềm tác dụng với Muối : 4 2 4 2 2KOH + MgSO K SO + Mg(OH) 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: o t 2 2 Cu(OH) CuO +H O 6. Một số phản ứng khác: 2 2 2 3 4Fe(OH) + O +2H O 4Fe(OH) 4 2 4 2 KOH +KHSO K SO + H O 3 2 2 2 3 2 4NaOH + Mg(HCO ) Mg(OH) + 2Na CO + 2H O * Al(OH) 3 là hiđrôxit lỡng tính : 3 3 2 Al(OH) +3HCl AlCl + 3H O 3 2 2 Al(OH) + NaOH NaAlO + 2H O D. Muối : I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit. II.Tính chất hóa học: Tác dụng với Kim loại Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới Ví dụ: 3 3 2 2AgNO + Cu Cu(NO ) + 2Ag Lu ý: + Kim loại đứng trớc (trừ Na, K, Ca) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. + Kim loại Na, K, Ca khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì: Na + CuSO 4 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 CuSO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Tác dụng với Axit Muối + axít muối mới + axit mới Ví dụ: 2 2 Na S+ 2HCl 2NaCl + H S 2 3 2 2 Na SO +2HCl 2NaCl + H O +SO 3 3 HCl + AgNO AgCl + HNO Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Tác dụng với Kiềm (Bazơ) Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới Ví dụ: 2 3 2 3 Na CO + Ca(OH) CaCO +2NaOH Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa) Tác dụng với Dung dịch Muối Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối Một số Muối bị nhiệt phân hủy o t 3 2 3 2 2 2NaHCO Na CO +CO +H O GV: Nguyn Ngc Hựng Trng THCS HNG PHONG o t 3 2 CaCO CaO + CO Tính chất riêng 2 4 3 4 4 Fe (SO ) + Cu CuSO + 2FeSO 3 2 2FeCl + Fe 3FeCl Các công thức thờng gặp I. Công thức tính số mol : 1. M m n = 2. 4,22 V n = 3. ddM VCn ì= 4. M mC n dd ì ì = %100 % 5. ( ) M CDmlV n dd ì ìì = %100 % 6. ( ) TR dkkcVP n ì ì = II. Công thức tính nồng độ C% 7. dd ct m m C %100 % ì = 8. D MC C M ì ì = 10 % III. Công thức tính nồng độ mol : 9. dd ct M V n C = 10. M CD C M %10 ìì = IV. Công thức tính khối lợng : 11. Mnm ì= 12. %100 % dd ct VC m ì = GV: Nguyn Ngc Hựng Chú thích: Kí hiệu Tên gọi Đơn vị n Số mol mol m Khối lợng gam ct m Khối lợng chất tan gam dd m Khối lợng dung dịch gam dm m Khối lợng dung môi gam hh m Khối lợng hỗn hợp gam A m Khối lợng chất A gam B m Khối lợng chất B gam M Khối lợng mol gam/mol A M Khối lợng mol chất tan A gam/mol B M Khối lợng mol chất tan B gam/mol V Thể tích lít dd V Thể tích dung dịch lít ( ) mlV dd Thể tích dung dịch mililít ( ) dkkcV Thể tích ở điều kiện không chuẩn lít %C Nồng độ phần trăm % M C Nồng đọ mol Mol/lít D Khối lợng riêng gam/ml P áp suất atm R Hằng số (22,4:273) T Nhiệt độ ( o C+273) o K A% Thành phần % của A % B% Thành phần % của B % %H Hiệu suất phản ứng % ( ) tttttt Vmm \ Khối lợng (số mol\thể tích ) thực tế gam(mol\ lít) ( ) ltltlt Vnm \ Khối lợng (số mol\thể tích ) lý thuyết gam(mol\ lít) hh M Khối lợng mol trung bình của hỗn hợp gam/mol Trng THCS HNG PHONG V. Công thức tính khối lợng dung dịch : 13. dmctdd mmm += 14. % %100 C m m ct dd ì = 15. ( ) DmlVm dddd ì= VI. Công thức tính thể tích dung dịch : 16. M dd C n V = 17. ( ) D m mlV dd dd = VII. Công thức tính thành phần % về khối lợng hay thể tích các chất trong hỗn hợp: 18. %100% ì= hh A m m A 19. %100% ì= hh B m m B hoaởc AB %%100% = 20. BAhh mmm += VIII. Tỷ khối cUA chất khí : 21. == B A B A M M d m m d IX. Hiệu suất phản ứng : 22. ( ) %100 \ )\( % ì= ltlt tttttt Vnmlt Vnm H X. Tính khối lợng mol trung bình hỗn hợp chất khí 23. n M + n M + n M + 1 1 2 2 3 3 M = hh n + n + n + 1 2 3 (hoặc) V M + V M + V M + 1 1 2 2 3 3 M = hh V + V + V + 1 2 3 ) BAỉI TAP VAN DUẽNG GV: Nguyn Ngc Hựng Trng THCS HNG PHONG Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO 2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml). a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ). b) Trung hòa lợng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M. Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa. a) Viết phơng trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu đợc V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu đ- ợc tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết: a) Muối nào đợc tạo thành? b) Khối lợng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng. b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lợng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g. Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lợng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na 2 O tan hết vào nớc tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu đợc. b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa. Bài 8:Dn 5,6 lớt CO 2 (kc) vo bỡnh cha 200ml dung dch NaOH nng a M; dung dch thu c cú kh nng tỏc dng ti a100ml dung dch KOH 1M. Giỏ tr ca a l? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 ** . Bi toỏn CO 2 , SO 2 dn vo dung dch Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 : bit kh nng xy ra ta tớnh t l k: K= 2 2 )(OHCa CO n n - K 1: ch to mui CaCO 3 - K 2: ch to mui Ca(HCO 3 ) 2 1 < K < 2: to c mui CaCO 3 v Ca(HCO 3 ) 2 - Khi nhng bi toỏn khụng th tớnh K ta da vo nhng d kin ph tỡm ra kh nng to mui. - Hp th CO 2 vo nc vụi d thì ch to mui CaCO 3 - Hp th CO 2 vo nc vụi trong thy cú kt ta, thờm NaOH d vo thy cú kt ta na suy ra cú s to c CaCO 3 v Ca(HCO 3 ) 2 - Hp th CO 2 vo nc vụi trong thy cú kt ta, lc b kt ta ri un núng nc lc li thy kt ta na suy ra cú s to c CaCO 3 v Ca(HCO 3 ) 2 . - Nu khụng cú cỏc d kin trờn ta phi chia trng hp gii. GV: Nguyn Ngc Hựng Trng THCS HNG PHONG Khi hp th sn phm chỏy vo dung dch baz nht thit phi xy ra s tng gim khi lng dung dch. Thng gp nht l hp th sn phm chỏy bng dung dch Ca(OH) 2 hoc ddBa(OH) 2 . Khi ú: Khi lng dung dch tng=m hp th - m kt ta Khi lng dung dch gim = m kt ta m hp th - Nu m kt ta >m CO 2 thì khi lng dung dch gim so vi khi lng dung dch ban u - Nu m kt ta <m CO 2 thì khi lng dung dch tng so vi khi lng dung dch ban u Khi dn p gam khớ CO 2 vo bỡnh ng nc vụi d sau phn ng khi lng dung dch tng m gam v cú n gam kt ta to thnh thì luụn cú: p= n + m Khi dn p gam khớ CO 2 vo bỡnh ng nc vụi sau phn ng khi lng dung dch gim m gam v cú n gam kt ta to thnh thì luụn cú: p=n - m Bài 9: Dẫn 1,12lít khí lu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. a) Viết phơng trình phản ứng. b) Tính khối lợng các chất sau phản ứng. Bài 10: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng. b) Tính khối lợng chất kết tđa thu đợc. Bài 11: Dn V lớt CO 2 (kc) vo 300ml dd Ca(OH) 2 0,5 M. Sau phn ng thu c 10g kt ta. Vy V bng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lớt B/. 3,36 lớt C/. 4,48 lớt D/. C A, C u ỳng Bài 12: Hp thu ht CO 2 vo dung dch NaOH c dung dch A. Bit rng: - cho t t dung dch HCl vo dung dch A thì phi mt 50ml dd HCl 1M mi thy bt u cú khớ thoỏt ra. - Cho dd Ba(OH) 2 d vo dung dch A c 7,88gam kt ta. dung dch A cha? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na 2 CO 3 B. NaHCO 3 C. NaOH v Na 2 CO 3 D. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 Bài 13:hp th ton b 0,896 lớt CO 2 vo 3 lớt dd ca(OH) 2 0,01M c? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kt ta B. 2g kt ta C. 3g kt ta D. 4g kt ta Bài 14:Hp th ton b 0,3 mol CO 2 vo dung dch cha 0,25 mol Ca(OH) 2 . khi lng dung dch sau phn ng tng hay gim bao nhiờu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tng 13,2gam B. Tng 20gam C. Gim 16,8gam D Gim 6,8gam Bài 15:Hp th ton b x mol CO 2 vo dung dch cha 0,03 mol Ca(OH) 2 c 2gam kt ta. Ch ra gớa tr x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol v 0,04 mol B. 0,02mol v 0,05 mol C. 0,01mol v 0,03 mol D. 0,03mol v 0,04 mol Bài 16: Hp th hon ton 2,24 lớt CO 2 (ktc) vo dung dch nc vụi trong cú cha 0,075 mol Ca(OH) 2 . Sn phm thu c sau phn ng gm: A. Ch cú CaCO 3 B. Ch cú Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 v Ca(HCO 3 ) 2 D. Ca(HCO 3 ) 2 v CO 2 Bài 17:Hp th hon ton 0,224lớt CO 2 (ktc) vo 2 lớt Ca(OH) 2 0,01M ta thu c m gam kt ta. Gớa tr ca m l? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g GV: Nguyn Ngc Hựng Trường THCS HƯƠNG PHONG Bµi 18:Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH) 2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bµi 19:Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bµi 20:Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bµi 21:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO 2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Bµi 22:Hấp thụ hết 0,2 mol CO 2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Bµi 23:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bµi 24:Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bµi 25:Cho 0,14 mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2 . Ta nhận thấy khối lượng CaCO 3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bµi 26:Cho 0,14 mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2 . Ta nhận thấy khối lượng CaCO 3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bµi 27:Cho 0,2688 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam BỘ ĐỀ THI HSG MƠN HĨA HỌC – THCS CÁC CẤP Bµi 27 1. Viết các PTPƯ xảy ra khi cho NaHSO 4 vào các dd: Ba(HCO 3 ) 2 , Na 2 S, NaAlO 2 . 2. Từ hh Fe(OH) 3 , CuO hãy viết các pư điều chế từng kim loại riêng biệt . 3. Khi trộn dd Na 2 CO 3 với dd FeCl 3 thấy có kết tủa màu đỏ nâu và khí CO 2 thoát ra. Kết tủa này bò nhệt phân tạo chất rắn X và khong có khí CO 2 bay ra. Viết phản ứng. Bµi 28: 1. Nung m gam bột Fe trong kk một thời gian thu hh A gồm 4 chất. Nếu hòa tan A bằng dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thu 0,06 mol SO 2 và ddB. Cho dd NaOH dư vào B thu 10,7 g kết tủa. Nếu hòa tan A bằng dd HCl dư có 0,03 mol H 2 thoát ra. Tính m và xác đònh khối lượng từng chất trong A biết rằng tổng nA = 0,07 mol. 2. Cho 13,7 gam Ba vào 200 ml dd CuSO 4 1M ( D = 1,1 g/ml) thu được khí A, ktủa B và dd C. a. Tính thể tích khí A (đktc). GV: Nguyễn Ngọc Hùng Trường THCS HƯƠNG PHONG b. Nung B đến khối lượng không đổi thu thu bao nhiêu gam chất rắn? c. Tính C% các chất tan trong dd C. Bµi 29 : 1.Dung dòch A gồm K 2 CO 3 và KHCO 3 . Cho dd Ca(OH) 2 dư vào A thu 5 g kết tủa. Bơm 0,01 mol CO 2 vào A thu dd B có số mol 2 muối bằng nhau. Xác đònh số mol của từng muối có trong A. 2.Dẫn khí CO dư đi qua m gam bột oxit sắt nung nóng thu được Fe và khí CO 2 . Nếu cho lượng Fe ở trên vào dd HNO 3 đnóng dư thì thu được 13,44 lít NO 2 (đktc) và dd chứa Fe(NO 3 ) 3 . Nếu cho khí CO 2 hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 , sau pư thu được 10 g kết tủa và ddB có khlượng tăng lên 3,2 g so với ban đầu. Xác đònh công thức oxit sắt. Bµi 30: a. Phân tử muối Natriphotphat gồm 3 ntử Na, 1 ntử P, 4 ntử O. b. CTHH các bazơ tương ứng các oxit : CaO, FeO, Li 2 O, BaO lần lượt là: Ca(OH) 2, Fe(OH) 2 , Li(OH) 2 , Ba(OH) 2 . c. Số gam Cu trong 50g CuSO 4 .5H 2 O là 12,8g. Bµi 30: 1. Trong 1 ntử A có tổng số hạt p,n,e là 36, số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. Ng tử A là a. Al. b. Na c. Si. d. Mg 2. Cho S KCl 20 0 C là 34 g. Một dd KCl nóng chứa 50g KCl trong 130 g nước và làm lạnh về 20 0 C. Số gam KCl tách ra khỏi dd là : a. 5,6g b. 5,8g c. 5,3g d. 5,25g 3. Cho các chất sau: Na 2 O, MgO, Na, NaOH, SO 3 , Na 3 PO 4 , Zn(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , HCl, Fe(OH) 3 , Fe, Na 2 CO 3 . Nhóm các chất tdụng với nước là: a. Na 2 O, Na, SO 3 . b. Na, NaOH, Zn(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 , Na 2 CO 3 . c. Na 2 O, MgO, MgSO 4 , Fe. d. SO 3 , Na, HCl, Na 3 PO 4 . Bµi 32: Cho hh khí A gồm 1 mol N 2 và 4 mol H 2 . Đun nóng hhA với hiệu suất phản ứng là 25% vàđược hh khí B. (Sau pư N 2 tạo ra hợp chất khí có hóa trò III) a. Viết PTPƯ b. Tính % thể tích các khí trong hh B. c. Cần thêm vào hhB bao nhiêu phân tử H 2 để có tỉ khối hơi của hh D thu được so với H 2 là 3,842? Bµi 33: Cho hh A gồm CuO và Fe 2 O 3 , biết rằng: - CuO chiếm 42,86% về khối lượng. GV: Nguyễn Ngọc Hùng [...]... biết được: a Ba b Ba, Ag c Ba, Al, Ag d không xác đònh 11 X là ng tố có cấu hình electron cuối cùng là 2p4, số khối 16 thì X có: a 8e và 8p b 4e và 8p c 16n và 8e d 4e và 16p 12 Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20 Để đốt cháy hoàn toàn V lít CH 4 cần 2 ,8 lít hh X ( khí đo đktc) V là: a 1,65l b 1,55l c 1,45l d 1,75l Bµi 36: Viết phản ứng khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau b ddNaHSO4... trong hh đầu Bµi 48: Viết các PTHH xảy ra giữa các chất trong mỗi cặp sau: a/ Ba và dd NaHCO3 b/ K và dd Al2(SO4)3 c/ Mg và ddFeCl3 d/ Khí SO2 và khí H2S e/ Ba(HSO3)2 và dd KHSO4 f/ Khí Clo và dd NaOH g/ MnO2 và dd HCl đặc h/ Khí CO2 dư và dd Ca(OH)2 Bµi 49: Phân biệt các dd sau bằng phương pháp hóa học: NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2 Bµi 50: Bằng phương pháp hóa học, tách riêng từng... Ktủa sinh ra do dd 1 và dd 3 bò phân hủy ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại Bµi 42: 1 Nung 48 g hh bột Al và Al(NO 3)3 trong kk thu chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4 g Viết ptpư và tính % khối lượng các chất trong hh 2 Cho một dd có hòa tan 16 ,8 g NaOH vào dd có hòa tan 8 g Fe 2(SO4)3 sau đó lại cho thêm 13, 68 g Al2(SO4)3 vào dd các chất trên Từ những pư này người ta thu được ktủa và dd A Lọc và nung... loãng thu 6 ,84 g muối sunfat X là a Fe b Zn c Mg d Ba GV: Nguyễn Ngọc Hùng Trường THCS HƯƠNG PHONG 6 Cho luồng H2 dư qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là: a Al2O3 FeO, CuO, Mg b Al2O3, Fe, Cu, MgO c Al, Fe, Cu, Mg d Al, Fe, Cu, MgO 7 Bột Ag có lẫn Cu và Fe Dung dòch dùng loại bỏ tạp chất là: a FeCl2 b CuCl2 c AgNO3 d KCl 8 Trình... 450g dd bão hòa ở 900C xuống 200C Bµi 45: Cần bao nhiêu ml dd NaOH 3% ( D = 1,05g/ml) và bao nhiêu ml dd NaOH 10% (D = 1,12 g/ml) để pha chế thành 2 lít dd NaOH 8% ( D = 1,1 g/ml) ? Bµi 46: Hòa tan hoàn toàn m gam hh (Zn, ZnO) cần vừa đủ 100 ,8 ml dd HCl 36,5% ((D = 1,19 g/ml) thấy thoát ra một chất khí và 161,352 g dd A a/ Tính m b/ Cô cạn dd A thu bao nhiêu gam muối khan? Bµi 47: Hỗn hợp Na và K tác... thu V lít H 2 Cũng hòa tan m gam kim loại M trên bằng dd HNO3 loãng dư thu V lít NO Khí đo đktc a/ Viết các PTPƯ b/ M là gì ? biết khối lượng muối nitrat gấp 1,905 lần khối lượng muối Clorua Bµi 38: Hòa tan 38, 4 g hh gồm Fe, Fe 2O3 bằng 250 ml dd H2SO4 thu V lít H2 (đktc), ddA và còn 5,6 g Fe dư Cô cạn ddA thu a gam muối ngậm nước, biết rằng mỗi phân tử muối ngậm 7 phân tử nước a/ Tính V b/ Tính khối... 39: Hòa tan hh gồm CaCO3 và CaO bằng bằng dd H2SO4 loãng dư thu ddA, khí B Cô cạn dd A thu 3,44 g CaSùO4.2H2O Cho tất cả khí B hấp thụ vào 100 ml dd NaOH 0,16M sau đó thêm BaCl2 dư vào thấy tạo ra 1, 182 g kết tủa a/ Viết các PTPƯ b/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu Bµi 40: 1 Cho dd HCl vào dd Na 2S thu khí X Viết các PTPƯ xảy ra khi cho khí X pư với: dd Ba(OH)2, khí SO2, dd CuCl2, dd AlCl3, dd...Trường THCS HƯƠNG PHONG - Khử hoàn toàn hhA cần vừa đủ lượng H 2 đúng bằng lượng H2 thu được từ điện phân 4,05g nước a/ Viết các PTPƯ b/ Tính khối lượng từng chất trong hh A Bµi 34: Hòa tan hoàn toàn 18, 4g hh X gồm Mg, Fe 2O3 vào 1000 ml dd HCl 1M ( D = 1,05 g/ml) thì thu được 2,24 lít H2 (đktc) và ddA a/ Viết các PTPƯ b/ Tính số mol từng chất trong dd A và C% các chất trong dd A c/ Tính Vlít dd NaOH . lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1 ,84 gam B. 184 gam C. 18, 4gam D. 0, 184 gam Bµi 26:Cho 0,14 mol CO 2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2 . Ta nhận thấy khối lượng CaCO 3 . 16 thì X có: a. 8e và 8p. b. 4e và 8p. c. 16n và 8e. d. 4e và 16p. 12. Hỗn hợp X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn V lít CH 4 cần 2 ,8 lít hh X ( khí. 49: Phân biệt các dd sau bằng phương pháp hóa học: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , AlCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , NaCl, Ca(NO 3 ) 2 . Bµi 50: Bằng phương pháp hóa học, tách riêng từng kim loại ra khỏi dd hỗn

Ngày đăng: 13/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w