1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi+dap an chuyen nguyenDu2011

4 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT ĐĂK LĂK NĂM HỌC ??? ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC- CHUYÊN Thời gian:120 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1(1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra(nếu có)khi tiến hành các thí nghiệm sau: a/ cho mẫu kim loại Na vào dung dịch CuCl2. b/ cho mẫu đá vôi vào dung dịch KHSO4 c/ cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 d/ cho canxicacbua vào nước e/ đun nóng tinh bột trong dung dịch axit H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ. g/ cho lòng trắng trứng vào rượu etylic. Câu 2 (2.5 điểm) từ quặng pirit sắt, natri clorua, oxi, nước, hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất: FeSO4, FeCl2, FeCl3, sắt III hiđroxit, Na2SO3, NaHSO4. hòa tan 0.8 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng 34 ml dung dịch HCl 2M. a/ cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan. b/ nếu kim loại hóa trị III là Al và có số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là kim loại nào? Câu 3 (1.5 điểm) nhiệt phân hoàn toàn một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng được với BaCl2, vừa tác dụng được với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit sunfuric loãng, dư thu được khí B và dung dịch D. Xác định thành phần của A, B, C, D và viết các phương trình hóa học Câu 4 (2,0 điểm) Nung 93.9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al trong môi trường chân không. Sau khi phẩn ứn xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. chia Y làm 2 phần: Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1.344 lít H2 Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 14.112 lít H2 biết các khí đo ở đktc. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Câu 5 (2.5 điểm) cho 20 ml rượu etylic 230 tác dụng vừa đủ với kim loại Na. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Biết khối lượng riêng của rượu là 0.8g/ml, của nước là 1g/ml. đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X (Mx<78) chứa C, H, O, N thu được CO2, H2O và N2. Biết số mol H2O bằng 1.75 lần số mol CO2; tổng số mol CO2 và H2O bằng 2 lần số mol O2 tham gia phản ứng. Xác định công thức phân tử và đề nghị một công thức cấu tạo của X. Câu 1 : a/ Khi cho Na vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện bọt khí đó chính là H2 2Na + 2H2O > 2NaOH + H2 Sau đó dd NaOH lại tiếp tuc td với CuCl2 2NaOH + CuCl2 > Cu(OH)2 + 2NaCl Xuất hiện kết tủa và màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần b/ Cho một mẫu đá vôi CaCO3 vào dd KHSO4 thì xuất hiện kết tủa và bọt khí CaCO3 + KHSO4 > CaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O c/ Cho dd NaOH vào dd AlCl3 cho đến dư thì ban đầu sẽ xuất hiện kết tủa sau đó thì tan ra do Al(OH)3 > NaAlO2 d/ cho CaC2 vào nước thì sẽ xuất hiện dd vẫn đục và bọt khí C2H2 e/ Phản ứng tráng gương Câu 2 : từ quặng pirit sắt, natri clorua, oxi, nước, hãy viết các phương trình hóa học điều chế các chất: FeSO4, FeCl2, FeCl3, sắt III hiđroxit, Na2SO3, NaHSO4. hòa tan 0.8 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng 34 ml dung dịch HCl 2M. a/ cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan. b/ nếu kim loại hóa trị III là Al và có số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là kim loại nào? FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 SO2 + O2 > SO3 SO3 + H2O > H2SO4 H2O > H2 + O2 H2 + Fe2O3 > FeO + H2O FeO + H2SO4 > FeSO4 + H2O NaCl > Na + Cl2 Cl2 + H2 > HCl FeO + HCl > FeCl2 + H2O Fe2O3 + HCl > FeCl3 + H2O Na + H2O > NaOH + H2 NaOH + FeCl3 > Fe(OH)3 + NaCl NaOH + SO2 > Na2SO3 + H2O NaOH + SO3 > NaHSO4 ** a/ nHCl = 0.068 mol => nCl = nHCl = 0.068 mol => m(muối) = m(kim loại) + mCl = 0.8 + 0.068*35.5 = 3.214 g b/ Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là R R + 2HCl > RCl2 + H2 a 2a 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 b 3b Vì nAl = 5nR nên b=5a Vậy 2a + 3b = 0.068 <=> 2a + 15a = 0.068 <=> a = 0.004 mol mà mR = 0.8 - mAl = 0.8 - 27*0.004*5 = 0.26 g => MR = 0.26/0.004 = 65 (Zn) Câu 3 (1.5 điểm) nhiệt phân hoàn toàn một lượng MgCO3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng được với BaCl2, vừa tác dụng được với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit sunfuric loãng, dư thu được khí B và dung dịch D. Xác định thành phần của A, B, C, D và viết các phương trình hóa học Nhiệt phân MgCO3 MgCO3 > MgO + CO2 Chất rắn A : MgO, có thể có MgCO3 dư KHí B : CO2 Hấp thụ khí B vào dd NaOH Nhìn thấy giả thiết đằng sau là dd C tạo dành có thể tác dung đc với NaOH và BaCl2 trong hh C : muối axit mà muối trung hòa CO2 + 2NaOH > Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH > NaHCO3 + H2O Hòa tan chất rắn A vào dd H2SO4 loãng thì thấy thoát ra khí B đó là CO2 chứng tỏ trong A còn dư MgCO3 MgCO3 + H2SO4 > MgSO4 + CO2 + H2O MgO + H2SO4 > MgSO4 + H2O dd D : MgSO4 Nguyên văn bởi nguyenquocbao1994 Câu 1 : a/ Khi cho Na vào dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện bọt khí đó chính là H2 2Na + 2H2O > 2NaOH + H2 Sau đó dd NaOH lại tiếp tuc td với CuCl2 2NaOH + CuCl2 > Cu(OH)2 + 2NaCl Xuất hiện kết tủa và màu xanh của dd CuCl2 nhạt dần b/ Cho một mẫu đá vôi CaO vào dd KHSO4 thì ban đầu CaO + H2O > Ca(OH)2 sau đó dd Ca(OH)2 tạo kêt tủa với dd KHSO4 Ca(OH)2 + KHSO4 > K2SO4 + CaSO4 + H2O dd xuất hiện kết tủa bị vẫn đục c/ Cho dd NaOH vào dd AlCl3 cho đến dư thì ban đầu sẽ xuất hiện kết tủa sau đó thì tan ra do Al(OH)3 > NaAlO2 d/ cho CaC2 vào nước thì sẽ xuất hiện dd vẫn đục và bọt khí C2H2 e/ Phản ứng tráng gương Đá vôi mà là CaO hả bác là CaCO3 chứ Đề bọn mình thi đây mình vẫn làm sai Câu 1 :F mình làm là protêin đồng tụ Câu 4 : Dễ mà làm vẫn sai chắc rớt òi làm câu nj gần chương trinh học nhất 20ml rượu 23 độ > n rượu = 0.08 mol n H2O = 77/90 mol rắn sau pư gồm C2H5ONa Và NaOH m = 0.08*(68)+ 77/90*40= 39.66 g C:H = 1/2*1.75 =2:7 nCO2 = x > nH2O = 1.75 x nO(trong O2) = 2.75x > nO trong X = 1 > C:O = 1:1 > CTDGN (C2H7O2Nx)n > n=1=x > C2H7O2N một số CTCT: CH3COONH4 HCOONH3CH3 Gọi số mol của Al và Fe3O4 trong hh ban đầu lần lượt là a,b Ta có pt : 8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe Giả sử phản ứng trên xảy ra hoàn toàn thì hh Y sau phản ứng gồm có Al2O3 và Fe mà theo P1 : thì KHi cho Y phản ứng vơi NaOH thì tạo khí => Trong hh Y có Al dư hay Fe3O4 đã phản ứng hết P1 : Al + NaOH + H2O = NaAlO2 + 3/2H2 nH2 = 0.06 mol => nAl(dư ở phần một ) = 0.04 mol P2 : Vì 2 phần chia không bằng nhau nên ta gọi số lần gấp x nAl( dư ở phần 2) = 0.04x mol Viết 2 pt Fe, Al phản ứng với HCl 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl > FeCl2 + H2 nH2 = 0.063 mol => 0.06x + 3b = 0.63 mol mà nAl(dư) = a - 8/3b mol => a- 8/3b = 27(0.04 + 0.04x) Từ các pt đã suy ra, bạn có thể giải đc a,b,x Theo tớ thỳ thế này : FeS2+O2 >Fe2O3+SO2 NaCl+H2O >NaOH+Cl2+H2 H2+Fe2O3 >Fe+H2O SO2+Cl2+H2O >H2SO4+HCl H2SO4+Fe >FeSO4+H2 Fe+HCl >FeCl2+H2 Fe2O3+HCl >FeCL3+H2O FeCl3+NaOH >Fe(OH)3+NaCl NaOH+SO2 >Na2SO3+H2O NaCl+H2SO4 >NaHSO4+HCl . SINH VÀO LỚP 10 THPT ĐĂK LĂK NĂM HỌC ??? ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC- CHUYÊN Thời gian:120 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1(1,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra(nếu. NaHSO4. hòa tan 0.8 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng 34 ml dung dịch HCl 2M. a/ cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan. b/ nếu. một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng được với BaCl2, vừa tác dụng được với KOH. Hòa tan chất rắn

Ngày đăng: 12/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w