Mon an toan dien

62 360 2
Mon an toan dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số:01 Thời gian thực hiện: 2,5 h Thực hiện từ ngày 20 /10/2009 Chơng I: Các biện pháp phòng hộ lao động Mục tiêu của chơng: Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Phòng chống nhiễm độc; Phòng chống bụi; phòng chống cháy nổ và thông gió trong công nghiệp Tên bài: Phòng chống nhiễm độc Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Biết đợc các loại độc tính và tác hại của hóa chất - Phòng chống nhiễm độc đồ dùng và trang thiết bị dạy học Giáo án ; giáo trình; Các hình ảnh mô phỏng Hình thức tổ chức dạy học I. ổn định lớp học: Thời gian: 3phút Kiểm tra sĩ số ổn định vị trí II. thực hiện bài học. TT Nội dung hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập ? Tại sao phải phòng hộ lao động Vì trong qua trình lao động rất dễ gây ra tai nạn lao động 2 Giới thiêu chủ đề Để khắc phục những tai nạn không đáng có xảy ra trong quá trình lao động, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung chơng I 3 Giải quyết vấn đề Chơng I: Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ- BLĐTBXH 1 Giáo án môn: An toàn điện Các biện pháp phòng hộ lao động I. Phòng chống nhiễm độc 1. Phân loại độc tính và tác hại của hóa chất Có nhiều loại độc tính khác nhau: a. Phân loại thông dụng *. Theo đối tợng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái, đặc điểm nhận biết. *. Phân loại theo độc tính *. Phân loại hóa chất theo tác hại chủ yếu của hóa chất đến cơ thể ng- ? Những đối tợng nào thờng sử dụng hóa chất ? Độc tính thờng gây ra những nguy hại gì ? Thờng hóa chất gây hai nh thế nào đến cơ thể chúng ta. - Theo đối tợng sử dụng hóa chất - Theo nguồn gốc hóa chất - Theo trạng thái của hóa chất - Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác. - Theo tác hại nhận biết của chất độc làm gỉm sút sức khỏe. - Theo độ bền vững sinh học, hóa học, lý học. - Theo tỷ số độc tính - Theo tính chất độc hại nguy hiểm của hóa chất. - Theo nồng độ tối da cho phép của hóa chất. - Kích thích và gây bỏng - Dị ứng - Gây ngạt thở - Gây mê và gây tê - Gây tác hại tới hệ thống các cơ quan chức năng Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 2 Giáo án môn: An toàn điện ời b. Bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay làm việc trong môi trờng hóa chất và một số hóa chất độc gây bệnh nghề nghiệp 2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất a. Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chất. b. Các biện pháp khẩn cấp Kể tên những bệnh nghề nghiệp thờng gặp ở Việt Nam Ta thờng phòng ngừa tác hại hóa chất nh thế nào? - Ung th - H thai - ảnh hởng đến thế hệ tơng lai - Bệnh bụi phổi - Chì và hợp chất chì - Thủy ngân và hợp chất của nó - cácbon ôxit - Thuốc trừ sâu hữu cơ trong bảo vệ cây trồng, diệt nấm mốc, ruồi muỗi. - Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại - Che chắn hoặc cách li nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm - Thông gió - Các phơng pháp bảo vệ sức khỏa của ngời lao động - Kế hoạch khẩn cấp - Tổ chức đội cấp cứu - Sơ tán, sơ cứu thông thờng - Quy trình xử lý rò rỉ hoặc tràn đổ hóa chất tại doanh nghiệp (đợc lập và ghi trong kế hoạch cùng các biện pháp khẩn cấp khác) Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 3 Giáo án môn: An toàn điện 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức ? Em hãy nêu nguyên tắc và biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất. - Gọi học sinh khác nhận xét. Học sinh đứng tại chỗ trả lời 5 H ớng dẫn tự học - Ôn kỹ nội dung lý thuyết nguyên nhân và cách phòng chống nhiễm độc - Bài tập 1. Phân loại độc tính và tác hại của hóa chất? 2. Quá trình xâm nhập và chuyển hóa chất độc vào cơ thể? - Chuẩn bị nội dung bài phòng chống bụi VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: . Trởng khoa/ trởng tổ môn Ngày tháng năm Giáo viên Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 4 Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số: 02 Thời gian thực hiện: 2 h Tên bài học trớc: Phòng chống nhiễm độc Thực hiện từ ngày 22/10/2009 Chơng I: Các biện pháp phòng hộ lao động Mục tiêu của chơng: Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Phòng chống nhiễm độc; Phòng chống bụi; phòng chống cháy nổ và thông gió trong công nghiệp Tên bài: Phòng chống Bụi Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Biết đợc tác hại của bụi - Phòng chống bụi đồ dùng và trang thiết bị dạy học Giáo án ; giáo trình; Các hình ảnh mô phỏng Hình thức tổ chức dạy học I. ổn định lớp học: Thời gian: 3 phút Kiểm tra sĩ số ổn định vị trí II. thực hiện bài học. TT Nội dung hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập ? Hãy nêu cách phòng chống nhiễm độc - Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại - Che chắn hoặc cách li nguồn phát sinh hóa chất nguy hiểm - Thông gió - Các phơng pháp bảo vệ sức khỏa của ngời lao động - Kế hoạch khẩn cấp - Tổ chức đội cấp cứu - Sơ tán, sơ cứu Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 5 Giáo án môn: An toàn điện thông thờng - Quy trình xử lý rò rỉ hoặc tràn đổ hóa chất tại doanh nghiệp (đợc lập và ghi trong kế hoạch cùng các biện pháp khẩn cấp khác) 2 Giới thiêu chủ đề Bụi rất nguy hiểm trong sinh hoạt, học tập và lao động của con ngời. Vậy làm thế nào để chúng ta phòng chống đợc bụi ta hãy tìm hiểu trong bài này Lắng nghe 3 Giải quyết vấn đề II. Phòng chống bụi 1 Định nghĩa và phân loại a. Định nghĩa b. Phân loại c. Tính chất hóa lý của bụi Nh thế nào gọi là bụi? Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thớc lớn, nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong không khí dới dạng bụi hay bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha nh hơi, khói, mù. - Theo nguồn gốc Nh: Hữu cơ, vô cơ, nhân tạo - Theo kích thớc hạt bụi - Theo tác hại - Độ phân tán - Sự nhiễm điện của Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 6 Giáo án môn: An toàn điện 2. Tác hại của bụi 3. Các biện pháp phòng chống a. Biên pháp chung b. Thay đổi phơng pháp công nghệ c. đề phòng bụi cháy nổ d. Vệ sinh cá nhân 4. Kiểm tra bụi Khi nhiễm bụi ta th- ờng hay mắc các loại bệnh nào? Thuyết trình bụi - Tính cháy nổ của bụi - Tính lắng trầm nhiệt của bụi Thờng hay mắc các bệnh về đờng hô hấp, bệnh ngopài da, bệnh trên đờng tiêu hóa - Tiến hành kiểm tra trong nhiều giai đoạn - Phơng pháp trọng lợng - Phơng pháp điện - Phơng pháp quang điện 4 Kết thúc vấn đề ? Nêu các biện pháp phòng chống bụi Học sinh trả lời 5 H ớng dẫn tự học - HS về nhà đọc lại nội dung kiến thức đã học - Làm bài tập phòng chống bụi VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: Trởng khoa/ trởng tổ môn Ngày tháng năm Giáo viên Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 7 Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số: 03 Thời gian thực hiện: 1,5 h Tên bài học trớc: Phòng chống bụi Thực hiện từ ngày 24/10/2009 Chơng I: Các biện pháp phòng hộ lao động Mục tiêu của chơng: Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Phòng chống nhiễm độc; Phòng chống bụi; phòng chống cháy nổ và thông gió trong công nghiệp Tên bài: Phòng chống cháy nổ Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Biết đợc những kiến thức cơ bản về cháy, nổ - Những nguyên nhân gây cháy, nổ - Các biện pháp, nguyên lý và phơng pháp phòng chống cháy, nổ đồ dùng và trang thiết bị dạy học Giáo án ; giáo trình; Các hình ảnh mô phỏng Hình thức tổ chức dạy học I. ổn định lớp học: Thời gian: 3 phút Kiểm tra sĩ số ổn định vị trí II. thực hiện bài học. TT Nội dung hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Dẫn nhập ? Anh, chị hãy nêu biện pháp phòng chống bụi GV gọi học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời câu hỏi 2 Giới thiêu chủ đề Cháy, nổ là tai nạn rất nguy hiểm trong cuộc sống của chống ta, nó không những làm thiệt hại về của cải vật chất mà còn thiệt hại về cả con ngời., hàng năm trên thế giới có Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 8 Giáo án môn: An toàn điện biết bao nhiêu những hiểm họa cháy nổ. Để giảm bớt và khắc phục hiểm họa cháy nổ chúng ta cần tìm hiểu trong bài này 3 Giải quyết vấn đề III. Kỹ thuật phòng chống cháy, chữa cháy 1. Những kiến thức cơ bản về cháy, nổ a. Khái niệm về cháy nổ *. Định nghĩa quá trình cháy. *. Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy. *. áp suất tự bốc cháy *. Thời gian cảm ứng của qua strình tự bốc cháy *. Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp cháy và chất oxi hóa. *.Cơ chế quá trình cháy Nh thế nào gọi là quá trình cháy? Cho ví dụ Cháy là phản ứng hóa học kèm theo hiện t- ợng tỏa nhiệt lớn và phát sáng. Ba nhiệt độ này càng thấp thì khả năng cháy nổ càng lớn, càng nguy hiểm và dặc biệt phải quan tâm. áp suất tự bốc cháy càng thấp khả năng cháy nổ cáng lớn. Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp càng dễ cháy Phụ thuộc vào chất gây cháy - Cơ chế quá trình cháy theo lý thuyết nhiệt. - Cơ chế gây cháy theo lý thuyêt chuỗi Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 9 Giáo án môn: An toàn điện b. Điều kiện cần thiết cho qua strình cháy 2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp 3. Các biện pháp, nguyên lí và phơng pháp phòng chống cháy, nổ ở các cơ quan xí nghiệp a. Các biện pháp quản lí phòng cháy, nổ ở các cơ sở *. Biện pháp kỹ thuật công nghệ *. Biện pháp tổ chức ? Điều kiện gì để xảy ra qúa trình cháy ? Những mồi lửa (nguồn nhiêt) có khả năng gây ra cháy Có 3 điều kiện: - Chấy cháy - Chất oxi hóa - Mồi bắt cháy(nguồn nhiệt) - Sét - Hiện tợng tĩnh điện - Hồ quang điện - Ma sát va đập giữa các vật rắn - Các thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao - ống dẫn khí cháy, khí lỏng - Tăng áp nhiệt độ đột ngột - Do ngời sản xuất không đúng quy trình Việc lựa chọn các sơ đồ công nghệ, thiết bị, vật liệu kết cấu, xây dựng, hệ thống thông tin liên lạc và báo hiệu. - Thờng xuyên tuyên truyền giáo dục tham gia phòng cháy chữa cháy. - Thực hiện đúng pháp lệnh phòng cháy chữa cháy của nhà nớc. - Thành lập đội phòng cháy chữa cháy ở cơ sở Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 10 [...]... Giới thiêu chủ đề Hoạt động của học sinh Thời gian An toàn điện là Lắng nghe vấn đề rất quan trong trong sử dụng điện, những vấn đề đó là gì chúng ta hãy tìm hiểu trong bài này Trong bài này Lắng nghe chúng ta cần nắm chắc các vấn đề cơ bản Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 21 Giáo án môn: An toàn điện về an toàn điện 3 Giải quyết vấn đề Những vấn đề cơ bản về an toàn điện 1.1 Khái niệm chung Nguyên nhân chính... khả năng: - Biết đợc tác hại của dòng điện đến với cơ thể ngời và các yếu tố liên quan đến tác hại đó - Phân tích an toàn trong mạch điện - Hiểu đợc công dụng của phơng tiện an toàn điện đồ dùng và trang thiết bị dạy học Giáo án ; giáo trình; Các hình ảnh mô phỏng Hình thức tổ chức dạy học I ổn định lớp học: Thời gian: 3 phút Kiểm tra sĩ số ổn định vị trí II thực hiện bài học TT Nội dung hoạt động... viên 26 Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số: 06 Thời gian thực hiện: 1 h Tên bài học trớc: Những vấn đề cơ bản về an toàn điên Thực hiện từ ngày / ./20 Chơng II: an toàn điên Mục tiêu Tên bài: sự phân bố điện thế trên mặt đất khi có dòng điện đi vào đất Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Biết đợc dòng điện đi vào đất nh thế nào - Phân tích điện áp bớc đồ dùng và trang thiết bị dạy học... Mạnh 20 Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số: 05 Thời gian thực hiện: 3 h Tên bài học trớc: ảnh hởng của dòng điện đối với cơ thể con ngời Thực hiện từ ngày / ./20 Chơng II: an toàn điên Mục tiêu của chơng: Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Phòng chống nhiễm độc; Phòng chống bụi; phòng chống cháy nổ và thông gió trong công nghiệp Tên bài: Những vấn đề cơ bản an toàn điện Sau khi học... hầu nh không thay đổi 1.5 ảnh hởng của thời gian điện giật + Thời gian tác dụng càng lâu, điện trở càng bị giảm xuống vì da bị nóng lên và lớp sừng trên da bị chọc thủng càng nhiều Nh vậy tác hại của dòng điện đối với cơ thể càng tăng lên + Khi dòng điện tác động trong một khoảng thời gian ngắn thì tính chất nguy Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh 23 Giáo án môn: An toàn điện hiểm phụ thuộc vào nhịp đập của... đập hay ngừng hô hấp 1.6 Đờng đi của dòng điện giật Đờng đi của dòng điện giật qua cơ ngời có một tầm quan trọng rất lớn - Dòng điện đi từ tay sang tay sẽ có 3,3% của dòng điện tổng đi qua tim - Dòng điện đi từ tay phải sang chân sẽ có 6,7% của dòng điện tổng đi qua tim - Dòng điện đi từ tay chân sang chân sẽ có 0,4% của dòng điện tổng đi qua tim 1.7 ảnh hởng của tần số dòng điện giật + Theo lý thuyết... khoa/ trởng tổ môn Ngày tháng năm Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Giáo viên 12 Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số: 04 Thời gian thực hiện: 11h Tên bài học trớc: Phòng chống cháy, nổ Thực hiện từ ngày 24/10/2009 Chơng II: an toàn điên Mục tiêu của chơng: Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Quy tắc an toàn điện Tên bài: ảnh hởng của dòng điện đối với cơ thể con ngời Sau khi học xong chơng... Giáo viên Giáo án số: 07 Mục tiêu Thời gian thực hiện: h Tên bài học trớc: Những vấn đề cơ bản về an toàn điên Thực hiện từ ngày / ./20 Chơng II: an toàn điên Tên bài: sự phân bố điện thế trên mặt đất khi có dòng điện đi vào đất Sau khi học xong chơng này ngời học có khả năng: - Biết đợc dòng điện đi vào đất nh thế nào - Phân tích điện áp bớc đồ dùng và trang thiết bị dạy học Giáo án ; giáo trình;... Thời gian: 3 phút Kiểm tra sĩ số ổn định vị trí II thực hiện bài học T T Nội dung hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1 Nh thế nào là an toàn trong Dẫn nhập Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Hoạ t độn g của học sinh Thờ i gia Lắn g nghe 31 Giáo án môn: An toàn điện 2 Giới thiêu chủ đề 3 mạch điên? Để biết đợc điều đó chúng ta tìm hiểu trong bài này Lắn g nghe Giải quyết vấn đề Bài 3: Phân tích an toàn... Giáo án môn: An toàn điện Hình4-4 Sự phụ thuộc dòng điện đi qua ngời với thời gian Khi đánh giá mức độ nguy hiểm của điện tích tàn d không những đánh giá tri số của dòng điện và thời gian phóng điện mà còn đánh giá nhiệt lợng toả ra của mạng điện Nhiệt lợng này làm đốt nóng thân nhiệt khi chạm phải mạng điện 3.2 Điện dung trong mạng điện một chiều Khi chạm vào đờng dây điện môt chiều đang vận hành, . Nguyễn Văn Mạnh 12 Giáo án môn: An toàn điện Giáo án số: 04 Thời gian thực hiện: 11h Tên bài học trớc: Phòng chống cháy, nổ Thực hiện từ ngày 24/10/2009 Chơng II: an toàn điên Mục tiêu của chơng:. thích, do ngời tiếp xúc với điện áp thấp. Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì ngời không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp quyết vấn đề Chơng I: Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Mẫu số 7. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ- BLĐTBXH 1 Giáo án môn: An toàn điện Các biện pháp phòng hộ lao động I. Phòng chống nhiễm

Ngày đăng: 12/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan