Luyện Tập ước chung, bội chung pot

4 446 0
Luyện Tập ước chung, bội chung pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện Tập ước chung, bội chung I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kĩ năng tìm ước chung, bội chung; Tìm giao của hai tập hợp. - Củng cố các kí hiệu  ,  ,  ,  . II. Tiến trình dạy học GV: bảng phụ HS: III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút) HS1: - Phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung. - Viết Ư(4), Ư(6), Ư(8) và ƯC(4;6;8). HS2: - x  ƯC(a;b) khi nào? x  BC(a;b) khi nào? 2 HS lên bảng làm bài - Điền kí hiệu  ,  : 7 ƯC(21;27) 45 BC(15;3) Hoạt động 2 : Luyện tập (34 phút) Bài 135 Tr 53 SGK GV: Chép đề lên bảng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai (nếu có) Bài 135 Tr 53 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài. GV: Gọi 2 HS lên bảng viết hai tập hợp A, B. GV: Gọi HS lên bảng viết tập hợp M.  Yêu cầu HS nhắc lại giao của hai tập hợp. BT135/53. a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(6;9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} Ư(8) = 1; 2; 4; 8} ƯC(7;8) = {1} BT136/53. A= {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} a) M = A  B = {0; 18; 36 } b) M  A ; M  B GV: Gọi HS dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp M, A, B. Bài 137 Tr 53 SGK ? Thế nào là tập con của một tập hợp? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm. GV: Gọi HS nhận xét và sữa sai. Bài 138 Tr 54 SGK GV: Gọi HS đọc BT138. HS: đọc bài - gv treo bảng phụ. GV: ? Cách chia thực hiện được khi nào? GV(chốt lại): Khi số phần thưởng là Ư(24) và Ư(32) hay thuộc ƯC(24;32). ? Xét xem cách chia nào thực hiện được? Vì sao? GV(chốt lại): a và c thực hiện được vì: 24  4 và 32  4 24  8 và 32  8 BT137/53. b) A  B = {các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp} c) A  B = B. d) A  B =  BT138/54. Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 c 8 3 4 - Cách b không thực hiện được vì 32  6 GV: Muốn tìm số bút và số vở ở mỗi phần thưởng ta làm như thế nào? GV: Chốt lại: chia 24 và 32 cho số phần thưởng. Bài 175 Tr 23 SBT GV: Gọi HS đọc BT175/23SBT. Và minh họa bằng sơ đồ ven. HS: GV: Yêu cầu HS tìm số phần tử của A, P, A  P? HS: BT175/23 SBT. a) A có: 11+5 = 16(phần tử). P có: 7+5 = 12(phần tử). A  P có 5 phần tử. b) Số người của nhóm HS đó có: 7+5+11 = 23(người). Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn lại bài học. - BTVN: 171, 172, 173/22,23 SBT. - Xem trước bài 17: “Ước chung lớn nhất”. . Luyện Tập ước chung, bội chung I. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kĩ năng tìm ước chung, bội chung; Tìm giao. của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút) HS1: - Phát biểu định nghĩa ước chung, bội chung. - Viết Ư(4), Ư(6), Ư(8) và ƯC(4;6;8). HS2: - x  ƯC(a;b) khi nào? x  BC(a;b). Gọi HS đọc đề bài. GV: Gọi 2 HS lên bảng viết hai tập hợp A, B. GV: Gọi HS lên bảng viết tập hợp M.  Yêu cầu HS nhắc lại giao của hai tập hợp. BT135/53. a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(9)

Ngày đăng: 12/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan