1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CUNG - CẦU TIỀN TỆ doc

10 481 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 194,96 KB

Nội dung

9/7/2009 1 PGS.TS Sử Đình Thành CUNG - CẦU TIỀN TỆ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ƒLý thuyết cầu tiền tệ ƒCác khối tiền trong lưu thông ƒCác chủ thể cung tiền LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ ƒChính phủ ƒDoan

Trang 1

9/7/2009 1 PGS.TS Sử Đình Thành

CUNG - CẦU TIỀN TỆ

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ƒLý thuyết cầu tiền tệ

ƒCác khối tiền trong lưu thông

ƒCác chủ thể cung tiền

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

ƒChính phủ

ƒDoanh nghiệp

ƒCá nhân và hộ gia đình

ƒChính phủ

ƒDoanh nghiệp

ƒCá nhân và hộ gia đình

Trang 2

9/7/2009 4

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

ƒThu nhập

ƒGiá cả và lạm phát

ƒLãi suất

ƒCơ cấu dân số, Văn hóa

Hãy đưa ra nhận xét và đánh giá sự tác động của các nhân tố trên đến cầu tiền tệ?

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(K.Mark)

ƒ Quy luật lưu thông tiền tệ K.Marx:

ƒ K c = G/V

ƒK c:Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông

ƒG: Tổng giá cả hàng hóa

ƒV: Tốc độ vòng quay đồng tiền

ƒKT: Lượng tiền thực có trong lưu thông

ƒKT > Kc: Thừa tiền

ƒKT < Kc: Thiếu tiền

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Thuyết số lượng tiền tiền tệ Fisher 1887-1947)

ƒM: Khối lượng tiền lưu hành

ƒP: Giá cả hàng hóa

ƒV: Tốc độ vòng quay đồng tiền (velocity of

money)

(Equation of exchange) nghĩa là số lượng tiền tệ

nhân với số lần mà lượng tiền chi tiêu trong một năm bằng số thu nhập danh nghĩa (P.Y)

Trang 3

9/7/2009 7

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Fisher 1887-1947)

ƒ PY là thu nhập danh nghĩa, được quyết định bởi M

ƒNghĩa là giá cả hàng hóa biến động tùy thuộc vào lượng

cung tiền M

ƒFisher cho rằng V trong ngắn là cố định

ƒTừ đó có thể chuyển đổi phương trình trao đổi thành lý thuyết số lượng tiền tệ PY được quyết bởi số lượng tiền

ƒVí dụ: V = 5; PY là 5 tỷ đồng thì M = 1 tỷ đồng

ƒ Lý thuyết số lượng tiền tệ cho rằng:

ƒNếu gấp đôi M thì P cũng gấp đôi trong ngắn hạn vì V và

Y cố định

ƒNhững thay đổi mức giá kết quả duy nhất là từ thay đổi số lượng tiền tệ

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Fisher 1887-1947)

ƒCó thể viết lại phương trình trao đổi : M = PY/V

ƒKhi thị trường tiền tệ cân bằng thì số lượng tiền tệ mà công chúng nắm giữ bằng với số lượng cầu tiền tệ Md Gọi k=

1/V, khi đó phương trình trên được viết lại:

ƒDo k là cố định, cầu tiền là hàm số của thu nhập danh nghĩa PY Lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu tiền tệ

ƒTheo Fisher, công chúng nắm giữ tiền là để giao dịch và cầu tiền tệ phụ thuộc vào:

ƒCách thức điều hành của các định chế tác động đến

giao dịch, từ đó quyết định đến V và k

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Cambridge –Marsall &Pigou)

hoạt trong việc nắm giữ tiền và không phụ thuộc hoàn toàn vào các định chế

ƒCông chúng cần tiền để trao đổi và cất trữ giá trị Tiền là một tài sản và cầu tiền tệ phụ thuộc vào:

ƒ Mức độ giao dịch của công chúng

ƒMức độ giàu có của công chúng

ƒk có thể thay đổi trong ngắn hạn Sự cất trữ tiền phụ thuộc vào lợi tức kỳ vọng của các tài sản có chức năng cất trữ giá trị

Trang 4

9/7/2009 10

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Keynes 1884 -1946)

ƒSự ưu thích tiền mặt xuất phát từ:

mong đợi ( tính lỏng cao)

trái phiếu?

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Keynes 1884 -1946)

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Keynes 1884 -1946)

ƒ Keynes phân biệt số lượng tiền danh nghiã (nominal) và số lượng tiền thực (real).

ƒCông chúng muốn nắm giữ khối lượng tiền thực Ba động cơ

giữ tiền có quan hệ đến Y và lãi suất

ƒCầu tiền tệ được biết đến như là hàm số “sở thích tính lỏng”

Cầu tiền thực (M/p) có liên quan đến Y và i:

( , )

d

M

- +

Trang 5

9/7/2009 13

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Keynes 1884 -1946)

1 ( , )

d

M

P

f i y

=

ƒ Nghịch đảo công thức trên

ƒChia 2 vế cho Y ta có

ƒKeynes cho rằng v biến đổi Khi i tăng thì f(i,Y) giảm vì thế => v gia tăng.

( , )

M

f i y

v = =

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

(Keynes 1884 -1946)

r

M/P M/P

Cung tiền

Cầu tiền L (r)

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

Thuyết số lượng tiền tệ của Milton_Friedman (1950s)

ƒNhu cầu tiền mặt là hàm số với nhiều biến số, trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài sản và sự ưa thích cá nhân

Trong đó:

ƒ cầu tiền thực

ƒYp: của cải (tài sản)

ƒrm: tiền lời kỳ vọng của tiền tệ

ƒrh: tiền lời kỳ vọng của trái phiếu

ƒretiền lời kỳ vọng của cổ phiếu

ƒ tỷ lệ lạm phát kỳ vọng

d

M

P

e

π

M

P =f Y r r r r− − π −r

Trang 6

-9/7/2009 16

ƒCó nhiều tài sản có thể thay thế tiền, tách trái phiếu ra khỏi cổ phiếu Chúng có mức tiền lời khác nhau

ƒTiền và hàng hóa có thể thay thế nhau tùy theo tỷ suất tiền lời của chúng

ƒTiền lời của tiền tệ không cố định Sự thay đổi tiền lời của tiền tệ kéo theo sự thay đổi tiền của trái phiếu và cổ phiếu

ƒNếu như Keynes cho rằng lãi suất ảnh hưởng quan trọng đến cầu tiền tệ thì Friedman cho rằng cầu tiền tệ ít bị ảnh hưởng bởi lãi suất và có tính ổn định

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

Thuyết số lượng tiền tệ của Milton_Friedman (1950s)

LÝ THUYẾT CẦU TIỀN TỆ

Milton_Friedman (1950s)

thành:

chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập

( )

d

M

p

P = f Y

(Y p)

f Y

v =

tiền:

tiền gởi thanh toán)

giá trị có được trên một thị trường của một quốc

CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG

Trang 7

9/7/2009 19

ƒ M 1 : Khối tiền có tính lỏng cao

ƒ Tiền gởi không kỳ hạn

ƒ M2:

ƒ M1

ƒ Các loại tiền gởi có kỳ hạn loại nhỏ

ƒ Tiền gởi tiết kiệm

ƒ Các chứng từ nợ ngắn hạn

ƒ Tiền gởi thị trường tiền tệ ngắn hạn…

CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG

ƒ M 3 , gồm:

dài hạn…

ƒ Ngoài ra, phép đo cuối cùng về tổng lượng tiền mà

ở Anh gọi là khối M 4 còn ở Mỹ và nhiều nước phát triển khác gọi là khối L bao gồm:

ƒ M3

CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG

Khối tiền Tỉ USD

- Tiền mặt (1) 375,7

- Tiền gởi không kỳ hạn (2) 407,2

- Các loại tiền gởi khác ở dạng có thể phát hành séc (3) 333,7

- Séc du lịch 8,9

- Hợp đồng mua lại qua đêm được ngân hàng thương mại phát hành cộng với tiền

gởi Eurodollar qua đêm 115,0

- Cổ phần quỹ tương trợ thị trường tiền tệ 487,9

- Tiền gởi tiết kiệm tại tất cả những tổ chức tín thác và những tài khoản tiền gởi

trên thị trường tiền tệ (MMDAs) (4) 1078,7

- Tiền gởi kỳ hạn ngắn tại tất cả những tổ chức tín thác (5) 924,2

- Tiền gởi kỳ hạn dài tại tất cả những tổ chức tín thác (6) 433,5

- Hợp đồng mua lại có kỳ hạn và tiền gởi EURO Dollar có kỳ hạn 279,9

- Cổ phần quỹ tương trợ thị trường tiền tệ 245,4

CÁC KHỐI TIỀN TRONG LƯU THÔNG

Trang 8

9/7/2009 22

ƒ Cung tiền tệ liên quan đến các khối tiền

ƒ Cung tiền tệ có ảnh hưởng đến lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hóa, tình hình tăng trưởng kinh tế.

ƒ Có thể khái quát quá trình cung ứng tiền theo tiến trình:

ƒ Cung tiền tác động đến cầu tiền tệ và làm thay đổi lãi suất và sản lượng.

CUNG TIỀN TỆ

CUNG TIỀN TỆ

r

M/P M/P

Cung

Cầu , L (r,Y) Cung '

CUNG TIỀN TỆ

r

M/P M/P

Cung

L (r,Y)'

L (r,Y)

r1

r2

Trang 9

9/7/2009 25

CUNG TIỀN TỆ

r

M/P

L (r,Y) M/P

Cung

r1

M´/P

Cung '

r2

ƒ Chức năng thiết lập chính sách tiền tệ để kiểm soát cung tiền tệ.

ƒ Các công cụ của chính sách tiền tệ :

CUNG TIỀN TỆ

(Chủ thể cung tiền)

ƒ Hoạt động NHTM: vay và cho vay, từ đó hình thành cơ chế “tạo tiền”

ƒ M = m x MB

CUNG TIỀN TỆ

(Chủ thể cung tiền)

Trang 10

9/7/2009 28

Tên ngân

hàng Số tiền gởi nhận

được

Số tiền dự trữ bắt buộc

Số tiền có thể cho vay ra tối đa

CUNG TIỀN TỆ

(Chủ thể cung tiền)

BÀI TẬP

tệ gia tăng từ 200 tỷ USD đến 300 tỷ USD

2 Đối với các loại tài sản dưới đây, cho biết loại nào thuộc M1, M2, M3…:

„ Quỹ hỗ tương thị trường tiền tệ

„ Tiền gởi có kỳ hạn ngắn

„ Hợp đồng mua bán lại có mệnh giá lớn

„ Tiền gởi có thể phát hành séc

BÀI TẬP

lên 20%/năm Dữ liệu như sau:

2001 2002 2003

PY 1000 ? ?

Hãy tính V mỗi năm

lên 20% nhưng V giảm xuống 30%

rằng V có thể tiên đoán được, trong khi đó quan điểm của Keyness cho rằng V không tiên đoán

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w