1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 6: Công nghệ lắp máy pptx

39 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 261 - CHƯƠNG 6 CƠNG NGHỆ LẮP MÁY I. HỢP BỘ CHI TIẾT TRƯỚC KHI LẮP : Để rút ngắn thời gian lắp ráp và đảm bảo u cầu kỹ thuật cần thiết trước khi lắp ráp các cụm máy ta cần hợp các bộ chi tiết. Trong khu vực hợp bộ ta chọn các chi tiết còn dùng lại được, các chi tiết đã sửa chữa và các chi tiết dự trử để thay thế khi cần. Cụm máy được hợp bộ từ các chi tiết tương ứng với các phiếu kiểm tra và phiếu cơng nghệ lắp ráp cụm máy. Để hợp bộ, đầu tiên dựa vào các chi tiết cơ bản của cụm hoặc tồn bộ máy rồi chọn các chi tiết khác dựa theo kích thước lắp ráp. Sau đó đem đặt các cụm máy đã hợp bộ xong vào hộp hoặc xếp lên xe vận chuyển chun dùng kèm theo phiếu kiểm tra để thợ hoặc các cán bộ kỹ thuật theo dõi trong q trình lắp ráp và nghiệm thu. http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 262 - Trước khi lắp cần có kế hoạch và tiến độ lắp ráp từng cụm máy, từng tổng thành và tồn bộ máy dựa vào bản vẽ lắp tổng thể và u cầu kỹ thuật lắp. II. LẮP CÁC MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH THÁO ĐƯỢC : 1. Lắp vít cấy Khi lắp vít cấy ta thường gặp trường hợp đồng tâm hình học của vít cấy và lỗ ren khơng trùng nhau nhưng nếu kiểm tra trước khi lắp thì thấy chúng hồn tồn trùng nhau. Sở dĩ có trường hợp này là vì khi vặn vít cấy (nhất là vít dài) ren ở lỗ và bản thân vít cấy bi vênh. Vì vậy sau khi lắp vít nó khơng thật vng góc với mặt phẳng của chi tiết tại chỗ lắp vít. Sai số về độ khơng vng góc này, thay đổi theo cấp chính xác và chiều dài phần trồi lên của vít cấy (bảng 6 – 1) Bảng 6 – 1 Độ khơng vng góc cho phép khi lắp vít cấy, (m Chiều dài phần trồi lên của vít cấy Cấp chính xác ren vít cấy Đến 50 50 – 125 125 – 250 1 2 3 50 50 75 50 75 100 75 100 150 Để vặn vít cấy, ta dùng các dụng cụ chun dùng hoặc vạn năng. Có thể dùng hai hoặc một đai ốc kín có tai hồng hoặc dùng chìa vặn có con lăn dẫn động hoặc dùng bạc có ren. Hai cách lắp đầu tiên khơng đòi hỏi dụng cụ lắp phức tạp, song có nhược điểm là sau khi vặn chặt vít cấy vào lỗ ren thì khi tháo đai ốc ra dễ nới lỏng vít cấy. Theo tiêu chuẩn mới các cấp chính xác tương ứng của ren vít cấy là : 4h, 6h, 8h. Chìa vặn có con lăn dẫn động có kết cấu tương tự như trong hình 3 – 1, chỉ khác ở chỗ mặt xoắn ốc có góc xoắn theo chiều ngược lại để vặn ren vào. Cũng có thể dùng chìa vặn có bánh lệch tâm kẹp chặt vào phần khơng có ren để vặn vít cấy (h. 6 – 1). Kết cấu của nó gồm thân chìa vặn 1 có lỗ để xỏ vít cấy, trục tâm 2, con lăn 3 được lắp lệch tâm vào thân 1. Khi quay thân chìa vặn con lăn 3 sẽ kẹp chặt vít cấy và làm cho vít cấy cũng quay theo. Trước khi vặn vít cấy có ren phải, con lăn lệch tâm được gạt sang phải, còn khi vặn vít cấy có ren trái, con lăn lệch sang trái. http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 263 - Hình 6 – 1 Theo kết cấu này ta có thể chế tạo chìa vặn có hai hoặc ba con lăn cách nhau 180(, hoặc 120(. Các loại chìa vặn kiểu này, dùng để vặn vít cấy trong mối ghép có u cầu về độ vng góc của đường tâm vít cấy với mặt phẳng chi tiết lắp. Để vặn vít cấy có đường kính khác nhau (d = 6 – 10; 8 – 13; 11 – 18mm) hình dáng lỗ trong chìa vặn hợp lý nhất là hình lăng trụ. Nhược điểm của chìa vặn kiểu này là bề mặt của con lăn có khía nhám nên sau khi vặn sẽ làm xước bề mặt vít cấy. Do đó sau khi lắp cần phải dùng giấy nhám hoặc dũa để tẩy các vết xước đi. Vì nhược điểm này mà nó ít dùng để vặn vít cấy có độ chính xác cao. 2. Lắp đai ốc : Khi lắp đai ốc cần tn theo một số u cầu kỹ thuật sau . - Dùng tay vặn nhẹ nhàng đai ốc vào chỗ lắp. Trường hợp cần thiết mới dùng chìa vặn. Như vậy mới dễ phát hiện đai ốc có bị hỏng ren hay khơng. Nếu khơng loại bỏ kịp thời có thể làm tt ren hoặc lắp mối ghép khơng đủ kín. Khi dùng tay vặn khơng được, cần dự đốn các nguyr6n nhân như : sai số về đường kính ren, hình dáng ren, góc nâng hoặc bước của ren. Trước khi lắp đai ốc, ren có thể làm giảm chút ít khả năng tự lựa chọn của đai ốc. - Các mặt đầu của đai ốc phải sạch, khơng được có vết lõm, vết xước, đặc biệt là ở các góc. Các mặt cạnh của đai ốc phải song song đơi một với nhau và phải trơn nhẵn. Nếu trên bề mặt đa có vết xước thì ma sát giữa đai ốc và vòng đệm, giữa vòng đệm và mặt tựa của chi tiết sẽ tăng lên làm cho việc vặn chặt đai ốc sẽ khó khăn. - Đối với mối ghép có nhiều đai ốc hãm, cần vặn các đai ốc, theo một trình tự xác định nhằm tránh làm cho chi tiết lắp ráp bị xê dịch hoặc cong vênh. Ngun tắc chung là, trứoc tiên vặn đai ốc chính giữa, sau đó vặn các cặp đai ốc lân cận nhau từ phải sang trái và cứ theo trình tự đó mà vặn cho tới cái ngồi cùng. - Để chống hiện tựơng tự nới lỏng của đai ốc trong q trình sử dụng máy , sau khi vặn chặt đai ốc có thể hãm đai ốc bằng một mẫu thép xỏ qua bulơng và gài vào rãnh xẻ từ trước ở http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 264 - trên mặt đầu của đai ốc hoặc bằng cách bẻ gập một đoạn của vòng đệm sao cho nó áp sát vào mặt cạnh của đai ốc , hoặc dùng vòng đệm vênh , hoặc dùng thêm một đai ốc hãm nữa. Hình 6-3.Ghép then vật 3. Lắp ghép then : a) Then vát : Trong mối ghép then vát cần đảm bảo sao cho then khớp kín cửa rãnh then trên trục moayơ , còn ở thành bên khơng có khe hở . Độ nghiêng trênbề mặt làm việc của then và rãnh then phải trùng nhau nếu khơng sẽ làm nghiêng chi tiết lắp trên trục (h.6-3) . Then và rãnh then có kích thước phải sửa nguội khi lắp . Kiểm tra độ chính xác khi lắp then bằng căn lá theo cả hai phía của moayơ : khơng được có khe hở giữa cửa rãnh trên moayơ và mặt làm việc của then. Nếu có khe hở về một phía chứng tỏ rằng then và rãnh then trên moayơ có độ nghiêng khác nhau . b) Then bằng : Khi lắp then bằng phải đảm bảo độ kín ở mặt bên của then và khe hở giữa mặt trên của then và rãnh then trên moayơ . Để lắp then vào rãnh then trên trục , có thể dùng búa đồng đóng nhẹ vào then hoặc dùng kim bóp hoặc máy ép .Chú ý :nếu đánh búa khơng đều và khơng đúng tâm co ùthể làm cho then bị nghiêng theo phương ngang (h. 6-4) và mép trục bị tt hoặc then bị cắt lẹm. Nếu lắp then bằng kim hoặc máy ép sẽ khắc phục nhược điểm này . Sau khi lắp , dùng căn lá để kiểm tra độ kín . http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 265 - Hình 6-4 .Sai số khi lắp then vào rãnh then trên trục. Các mặt của rãnh then trên trục bị tt do lắp sửa khơng tốt phải dùng dũa hoặc có dao cạo sửa lại . Sau đó dùng thước cặp kiểm tra chiều rộng và chiều sâu của rãnh then. Khi mặt bên của rãnh then trên trục bị mòn q nhiều , cần phải gia cơng lại rãnh trên máy phay hoặc bào. Rãnh then trên chi tiết bao (bánh đai ,bánh răng) được sửa tương ứng với kích thước của rãnh then trên trục vừa sửa xong . Có thể làm rộng rãnh then tới 10-15% so với kích thứơc ban đầu . Khi đó cần chế tạo then mới tương ứng với rãnh then mở rộng bằng vật liệu đã quy định trong bản vẽ lắp của mối ghép đó . Then được gia cơng với lượng dư đề lại cho khâu lắp sửa (theo vết sơn) là 0.1- 0.15 mm 4. Lắp ghép then hoa : Then hoa có thể được dùng với lắp lỏng (chi tiết bao có thể di truợt dọc trục ) hoặc lắp chặt . Trong mối ghép then hoa răng chử nhật , giữa chi tiết bao và bị bao có thể định tâm theo đường kính ngồi , đường kính trong hoặc theo mặt bên của then hoa . Trong mối ghép then hoa răng thân khai các chi tiết được định tâm theo mặt bên hoặc theo đường kính ngồi trên trục then hoa . Trong mối ghép then hoa răng tam giác các chi tiết chỉ được định theo mặt bên của then . Nói chung khó đảm bảo tính lắp lẫn hồn tồn trong mối ghép then hoa vì chúng có khe hở q nhỏ . Khi lắp mối ghép then hoa cần quan sát tình trạng bề mặt,hình dáng then hoa trên cả hai chi tiết bao và bị bao . Khơng cho phép còn vết lồi lõm , vết xước hoặc ba via trên cá mặt đối tiếp của mối ghép then hoa , mặc dù các vết xước này có thể rất nhỏ. Phải đặc biệt chú ý xem xét đã vét mép ngồi, luợn tròn mép trong của chi tiết naỳ kém chính xác có thể gây kẹt khi lắp. Trong mối ghép có độ dơi (ứng với kiểu lắp trung gian cấp 3) chi tiết bao thường được ép lên trục bằng đồ gá chun dùng . Khơng nên dùng búa để lắp mối ghép then hoa. Đánh búa khơng đều có thể làm nghiêng chi tiết bao so với chi tiết bị bao và làm xước bề mặt của chúng khi lắp mối ghép then hoa có độ dơi lớn . Trước khi ép nên nung nóng chi tiết bao đến 80-1500C http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 266 - Hình 6-5.Kiểm tra mối ghép then hoa sau khi lắp Ngun nhân làm nghiêng các chi tiết khi ghép , đặc biệt khi có tải trọng động khơng đối xứng so với mặt phẳng trung tâm của chi tiết bị bao, là khe hở trong mối ghép then hoa. Trong mối ghép bị nghiêng sẽ xuất hiện lực chiều trục phụ và các chi tiết trong mối ghép bị dao động dọc nên mau mòn. Sau khi lắp ráp cần kiểm tra mối ghép then hoa về dao động .Sơ đồ kiểm tra được nêu trên hình 6-5. Ở đây đồng hồ so được gắn trên các bơ phận truyền động kiểu đòn bẩy đặc biệt và cho phép kiểm tra đồng thời độ đảo trong hai mặt phẳng. Trong mối ghép then hoa động, dễ tháo có thể dùng tay khơng hoặc dùng đồng đưa dễ dàng các chi tiết bao vào vị trí lắp cần thiết . Sau khi lắp xong đem kiểm tra về độ đảo và độ lắc. Mối ghép được coi là hợp quy cách khi dùng tay thử mà khơng thấy các chi tiết lắp ghép bị lắc hoặc xê dịch tương đối với nhau theo phương ngang .Đối với mối ghép then quan trọng cần kiểm tra thêm về độ tiếp xúc theo vết sơn. 5. Lắp nối ghép hình cơn cố định Mối ghép hình cơn cố định thường được dùng thay cho mối ghép hình trụ. So với mối ghép hình trụ trơn mối ghép hình còncó ưu điểm là khả năng tự dị nhờ tâm tốt nên việc lắp ráp rấtnhẹ nhàng .Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi lắp các chi tiết lớn và nặng (bánh đà, bánh đai lớn,bánh răng lớn…) Độ kín và độ đơi cần thiết trong mối ghép hình cơnhình thành được là do ép phần còn bị bao lại với nhau. Càng ép nhiều , độ dơi càng lớn. Khi lắp mối ghép hình cơn , trước tiên cần chọn chi tiết bao theo độ cơn của trục. Sau đó kiểm tra vết sơn theo chu vi va theo chiều sâu của các bề mặt lắp ghép giữa chi tiết bao và bị bao. Độ cơn của chi tiết bao phải khớp kín trên suốt chiều dài tiếp xúc với mặt cơn của chi tiết bi bao. http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 267 - Hình 6-6 Sai số trong mối ghép hình cơn Khi góc cơn của chi tiết bao và bị bao khơng trùng nhau mối ghép sẽ bị nghiêng và bị lắc. Khi đó nếu góc cơn của trục là ( 2 (h.6-6) nhỏ hơn góc cơn của lỗ (1 thì độ nghiêng sẽ càng lớn. Hình 6 – 7 Hình 6 – 7 cho sơ đồ xác định quan hệ giữa độ dơi trong mối ghép hình cơn. Nếu kích thước của bạc 1 và vỏ 2 được gia cơng chính xác thì có thể xác định độ dơi trong mối ghép hình cơn thơng qua việc đo kích thước h (h. 6-7b) là kích thước trồi lên của trục cơn trước khi ép. Kích thước h được xác định theo cơng thức :trong đó ( – độ sơi theo đường kính ( - góc nghiêng của hình cơn. Trị số h1 trước khi ép và h2 sau khi ép dùng để xác định độ dơihình thành trong các mối ghép hình cơn. Ứng với mỗi cặp chi tiết, kích thước đó lại thay đổi trong một phạm vi rộng, tương ứng với sự biến động về kích thước chi tiết trong phạm vi dung sai về đường kính của phần hình cơn. Thực tế, nếu phần cơn của lỗ được chế tạo với đường kính giới han lớn nhất, còn phần cơn của trục được chế tạo với kích thước giới hạn nhỏ nhất, thì sai khi lắp ép, mặt cơn của trục sẽ ấn sâu lên mặt cơn của lỗ một lượng ?h (h. 6-7c)   tg h 2        tgtg DD h BABA 22 )()(       http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 268 - Trong đó : - dung sai của lỗ (A) và trục (B). Tất nhiên, nếu khơng xác định được lượng thay đổi của kích thước h trong mối ghép đã cho sau khi lắp ép, thì khơng thể đảm bảo chắc chắn rằng mối ghép đã đúng với độ dơi đã cho. Vì vậy các lắp đảm bảo được độ dơi cần thiết là dùng đồ gá để ép với một lực ép xác định trước hoặc dùng máy ép có bộ phận khống chế lực ép. III. LẮP CÁC MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH KHƠNG THÁO ĐƯỢC : Trong kết cấu máy ta thường gặp các mối ghép cố định khơng tháo được. Tùy theo cách lắp mà phân các mối ghép này thành các nhóm khác nhau : lắp ghép bằng chênh lệch nhiệt độ giữa chi tiết bao và bị bao (nung nóng chi tiết bao, làm lạnh chi tiết bao) lắp ép, hàn đính , hàn vẩy, dùng keo dán tổng hợp hoặc dùng đinh tán. Mỗi lần tháo các mối ghép này cần phá chúng ra, do đó làm hỏng một hoặc vài chi tiết trong cụm máy. Có thể phân mối ghép cố định khơng tháo được thành hai nhóm căn cứ theo việc sử dụng hay khơng sử dụng chi tiết kẹp chặt phụ. Trong mhóm khơng dùng chi tiết kẹp chặt phụ, hai chi tiết được cố định với nhau bằng độ dơi và thường được lắp trên máy ép. Có thể nung nóng trước chi tiết bao, làm lạnh chi tiết bị bao, hoặc làm biến dạng đàn hồi chi tiết bị bao. 1. Mối lắp nóng : Lắp nóng chủ yếu được dùng khi chi tiết có đường kính lớn hoặc khi trị số độ dơi trong mối lắp lớn hơn 0,1mm hoặc trong những trường hợp cơng suất máy ép khơng đủ để lắp ép chi tiết ở nhiệt độ bình thường. Chi tiết được nung nóng trong bể nước nóng hoặc dầu, chì nóng chảy để đảm bảo nung nóng đều chi tiết bao. Cũng có thể dùng mỏ hàn hơi, lò nung hoặc nung bằng điện. Nhiệt độ nung được xác định theo độ dơi nhỏ nhất để lắp ép được. Đối với chi tiết thép có thể dùng cơng thức C d t nung  ,90 1350 1 Trong đó : d1 – đường kính lỗ, mm. Ở đâyĠ là nhiệt độ tăng lên của chi tiết sau khi nung và cũng chính là lượng chênh lệch nhiệt độ cần thiết giữa chi tiết bao và chi tiết bị bao. Sau khi nung, nhiệt độ chi tiết bao sẽ là : Cttt nungbao 0 ,0  Trong đóĠ – nhiệt độ ban đầu của chi tiết bao. Thực tế ta phải nung cao hơn nhiệt độ tính tốn từ 15 – 30% để bù trừ lượng nhiệt mất mát trong q trình gá lắp trước khi ép. 2. Mối ghép lạnh Phương pháp làm lạnh chi tiết bị bao trước khi lắp thường được dùng khi lắp ép các chi tiết có thành mỏng (bạc, ổ đỡ…) vào thân máy, vỏ hộp. Các chi tiết được làm lạnh trong các thùng đựng khơng khí, nitơ hoặc oxy ở thể lỏng. Cũng có thể làm lạnh trong các thùng đựng http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 269 - cacbonic ở thể rắn (băng khơ). Hay dùng nhất là nitơ lỏng (nhiệt độ sơi của nó là - 196(C). Nhiệt độ làm lạnh chi tiết bị bao được tính theo cơng thức : C d t lanh     ),(   Trong đó : ? - độ dơi của mối lắp ép, mm; ( - Khe hở nhỏ nhất cho phép đưa dễ dàng chi tiết bị bao vào chi tiết bao, được chọn theo bảng 6 – 2 ( - hệ số dãn nở dài của chi tiết khi làm lạnh, được chọn theo bảng 6 – 3. d – đường kính mặt lắp ghép, mm. Bảng 6 – 2 Trị số khe hở ( Khe hở ( khi đường kính mặt lắp ghépĠ Thời gian lắp ghépĬ 30 - 40 40 - 60 60 - 100 100 - 150 150 - 200 Trên 200 0,5 1 2 5 11 0,0006 d 0,0007 d     0,0007 d 0,0011 d     0,0007 d 0,0011 d    0,0006 d 0,0008 d    0,0005 d 0,0007 d 0,0008 d    0,0006 d 0,0007 d Chú thích. Khi chi tiết bị bao là bạc đồng mỏng có chiều dài nhỏ hơn 2d thì trị số ( lấy tăng lên 25 – 30% so với các trị số tính theo bảng này. Sau khi làm lạnh, nhiệt độ của chi tiết bị bao sẽ là t =Ġ + tlạnh Trong đó Ŵ – nhiệt độ ban đầu của chi tiết. Bảng 6 – 3 Trị số hệ số ( Ứng với 1m dài và thay đổi 1(C Vật liệu Khi nung Khi làm lạnh Thép Gang xám Gang dẻo Đồng Đồng thanh Đồng thau Hợp kim nhơm Hợp kim magiê 11.10 6 10.10 6 10.10 6 6.10 6 17.10 6 18.10 6 22.10 6 26.10 6 - 8,5.10 6 - 8.10 6 - 8.10 6 - 14.10 6 - 15.10 6 - 16.10 6 - 18.10 6 - 21.10 6 http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 270 - IV. LẮP TRỤC VỚI KHỚP NỐI TRỤC : 1. Lắp trục với khớp nối trục kiểu ống then hoa (h. 6 – 8a) Đầu tiên gá và kẹp các trục 1 và 2 trên khối V, sao cho đường tâm của chúng nằm trong cùng một mặt phẳng (nằm ngang và thẳng đứng). Muốn vậy nên dùng các khối V có khả năng điều chỉnh chiều cao và đặt trên bàn nguội. Độ song song của các đường tâm trục trong hai mặt phẳng nằm ngang và thẳng đứng được kiểm tra bằng đồng hồ so kẹp chặt trên giá. Độ đảo hướng kính cho phép cuả hai đầu trục nằm trong khoảng 0,04 – 0,10mm. Trục được kẹp chặt ở vị trí sao cho các rãnh then, lỗ then v .v…của hai đầu trục đối xứng nhau. Sau đó lắp các vòng chắn 3 vào rãnh trên trục. Cuối cùng lồng khớp nối trục 4 lần lượt vào từng đầu của trục . Trong khi lắp có thể có một số then hoa và rãnh then hoa của hai phần lắp khơng khớp với nhau. Khi đó phải rút khớp nối trục ra, xoay nó đi một góc nào đó rồi lắp lại. Cứ làm như vậy cho đến khi chúng khớp với nhau là được. Nếu lắp có độ dơi theo đường kính định tâm thì tốt nhất là nung chi tiết bao trong dầu trước khi lắp. Hình 6 – 8 2. Lắp trục với khớp nối trục kiểu bạc chốt (h. 6-8b) Trình tự lắp cũng tương tự như lắp khớp trục then hoa. Có khác là trục được lắp chặt với khớp nối trục nên trước khi lắp cần nung nóng trước chi tiết bao. Nếu đường kính khớp nối trục lón thì kiểu lắp này ít dùng. Khi chiều dài và đường kính của khớp nối trục đều nhỏ, cơng việc lắp đơn giản thì chỉ cần dùng máy ép để lắp. Sau khi lắp, dùng đồng hồ so, kiểm tra độ đảo mặt đầu và độ đảo hướng kính củakhớp nối, sai số cho phép nằm trong khoảng 0,03 – 0,04mm. Khi đã định chính xác vị trí của trục, ta khoan lỗ xỏ chốt dựa theo lỗ đã khoan từ trước ở trên bạc. Kiểu lắp này, các chốt thường có dạng hình trụ và được lắp chặt vào lỗ vừa được khoan xong. 3. Lắp trục với khớp nối trục cơn (h. 6 – 8c) Đặc điểm trong mối lắp này là phải kiểm tra lượng ép của mặt cơn vì góc nghiêng của mặt cơn rất nhỏ và khi ép có khả năng làm phần bao bị nứt. Kiểm tra lượng ép bằng cách đo phần http://SinhVienKyThuat.Com Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com [...]... http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy 2 Lắp bộ truyền bánh răng trụ Có thể dùng máy ép hoặc búa và cốc đệm để lắp bánh răng lên bề mặt định tâm của trục Chỉ lắp ép bằng tay các bánh răng nhỏ, khơng qua nhiệt luyện và độ dơi trong mối ghép nhỏ Các bánh răng lớn hoặc đã qua nhiệt luyện, hố nhiệt luyện hoặc mối ghép có độ dơi lớn được lắp bằng máy ép với đồ gá chun... http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Hình 6 – 11 Do những đặc điểm trên, để đảm bảo chất lượng lắp ráp ổ trượt ghép, trước khi lắp ta phải sửa nguội : căn lá 0.05mm khơng được lọt qua chỗ tiếp xúc giữa máng lót và chi tiết bao Sau đó bơi một lớp sơn mỏng lên cổ trục Lắp máng lót và siết chặt các đầu bulong (đã giới thiệu trong mục lắp bulong) Xoay trục cho... http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Hình 6 – 15 Khi lắp vòng bi ngồi cùng vào vỏ hộp, nếu điều kiện về kết cấu cho phép, có thể lắp từ hai phía nhờ có một trục dài Ở hai đầu của trục này có ren và hai đai ốc – tay quay (h 6 – 16a) Nếu phải lắp lần lượt từng ổ thì để tránh cho trục bị cong cần phải định tâm bằng một vành gá 1 (h 6 – 16b) lắp vào đầu mút đối diện... bình Nam – Hoàng Trí - 278 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Hình 6 – 18 Lắp ép vòng trong lên ngõng trục giống như lắp mối ghép lắp chặt Nhưng lắp ép vòng ngồi vào vỏ hộp có đặc điểm riêng Để tránh vòng ngồi khỏi bị nghiêng, phải dùng đồ gá chun dùng để đảm bảo tính tự lựa của...http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy trồi lênĠ trước và sau khi ép (h 6 – 7c) Sau đó khoan lỗ để đóng chốt, lắp ép vào lỗ sau khi đã lắp lần cuối các phần của trục 4 Lắp hai trục rỗng với nhau theo mặt bích (h 6 – 8d) Hai đầu của hai trục rỗng được nối với nhau bằng bulơng xỏ qua lỗ ở trên hai mặt bích Khi lắp cần căn cứ vào vai định tâm và độ... đường tâm phần lắp ghép của hai đầu trục để đảm bảo độ đồng tâm của hai phần lắp Để lắp trục kiểu này, trước tiên cần chọn đường kính của các bề mặt lắp ghép của vai định tâm để đảm bảo được dung sai lắp ghép nằm trong giới hạn ( 0,01mm (đố với đường kính nhỏ hơn 100mm) Dung sai vị trí đường tâm các lỗ lắp bulơng và dung sai kích thứoc lỗ trên mặt bích thường lấy trong khoảng (0,02mm Khi lắp cần đặt cả... 3 và cốc chặn 2 Vít 1 có nhiều bậc để lắp các vòng đệm 4 có tác dụng định tâm các ổ ngun Đồ gá này được dùng vừa để lắp ép ổ ngun vừa để tháo ống lót Hình 6 – 10 Dương bình Nam – Hoàng Trí - 272 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Sau khi lắp cần chống xoay cho ổ ngun bằng vít,... làm bẩn chỗ lắp các ổ bi trên trục và vỏ hộp ngay trước khi lắp Phải luộc ổ bi trong thùng dầu có nhiệt độ khơng q 100(C trong thời gian 15 – 20ph trước khi ép ổ bi vào trục Để tránh làm hỏng rãnh lăn, làm nghiêng vòng ổ bi, làm sứt các viên bi v.v… khi lắp ép ta chỉ được đánh búa vào vành trong của ổ bi Tốt nhất là dùng máy ép hoặc đồ gá chun dùng Khơng có máy ép, có thể dùng búa và ống lắp chun dùng... dùng (h 6-13) Bảng 6 – 4 Độ nhẵn bề mặt chỗ lắp ổ bi Đường kính danh nghĩa Chỗ lắp ổ với Cấp chính xác của ổ bi Trên 80 đến 500 Đến 80 Ngõng trục 0 6 5, 4 7 8 9 6 7 8 Dương bình Nam – Hoàng Trí - 275 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại http://SinhVienKyThuat.Com http://SinhVienKyThuat.Com Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy 0 Vỏ hộp 7 6 6, 5, 4 8 7 Mặt đầ vai... ra được lực ép đẩy vòng bi vào vị trí lắp Hình 6 – 14 Lắp vòng ngồi của ổ bi vào vỏ hộp theo kiểu lắp có độ dơi cũng tương tự như khi lắp vòng trong của ổ bi lên trục Chỉ khác là phải nung nóng vỏ hộp hoặc làm lạnh vòng bi Có thể dùng trục gá (h 6 – 15a) hoặc đồ gá chun dùng để lắp ép Các dụng cụ này chỉ tỳ lên vòng ngồi của ổ và đảm bảo gá kẹp dể dàng lên cụm lắp (h 6 – 15a,b,c) Dương bình Nam – Hoàng . trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 261 - CHƯƠNG 6 CƠNG NGHỆ LẮP MÁY I. HỢP BỘ CHI TIẾT TRƯỚC KHI LẮP : Để rút ngắn thời gian lắp. khi lắp cần có kế hoạch và tiến độ lắp ráp từng cụm máy, từng tổng thành và tồn bộ máy dựa vào bản vẽ lắp tổng thể và u cầu kỹ thuật lắp. II. LẮP CÁC MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH THÁO ĐƯỢC : 1. Lắp. trình Công nghệ sửa chữa máy Trường ĐHSPKT – Khoa Cơ khí Máy Dương bình Nam – Hoàng Trí - 279 - Hình 6 – 18 Lắp ép vòng trong lên ngõng trục giống như lắp mối ghép lắp chặt. Nhưng lắp ép

Ngày đăng: 12/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w